Đa dạng hóa nguồn vốn huy động nhưng cần xác định nguồn vốn chủ yếu để phát triển KCHT nông thôn tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Luận án Lương Tuấn Đức (Trang 136 - 138)

- Quy đổi từ ngày công 62.377 10.865 11.203 8.815 30.883 lao động

4.1.2.1. Đa dạng hóa nguồn vốn huy động nhưng cần xác định nguồn vốn chủ yếu để phát triển KCHT nông thôn tỉnh Bắc Ninh

Phát triển KCHT nông thôn cần hướng tới việc đảm bảo các điều kiện cho sự phát triển và xây dựng nơng thơn mới. Theo đó, việc phát triển KCHT nơng thôn

được coi là một trong những nội dung không thể thiếu được của quá trình phát triển tồn diện nơng thơn và cần phải đi trước một bước.

Coi trọng đầu tư cho KCHT nơng thơn là lĩnh vực ưu tiên, tìm kiếm và huy động nguồn vốn đầu tư phát triển KCHT, tạo tiền đề cho q trình CNH. HĐH nơng nghiệp, nơng thơn trên địa bàn gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới. Cần tiếp tục ưu tiên đầu tư tài chính từ ngân sách Nhà nước cho chương trình phát triển KCHT nông thôn theo phương châm ngân sách nhà nước phải đóng vai trị tiên phong, đi trước mở đường để thu hút các nguồn đầu tư khác cho KCHT nông thơn.

Đa dạng hóa nguồn vốn huy động nhưng cần xác định nguồn vốn chủ yếu và trật tự ưu tiên đầu tư phát triển KCHT theo điều kiện thực tế và nhu cầu cấp bách đặt ra đối với địa phương. Trong điều kiện cụ thể của mỗi làng xã hay mỗi vùng nơng thơn thì danh mục các cơng trình trọng điểm cần ưu tiên cũng như quy mô và cơ cấu phân bố các nguồn lực cho những cơng trình được hoạch định theo các phương án cụ thể và thích hợp. Cần phải ưu tiên nguồn vốn NSNN kết hợp huy động từ cộng đồng dân cư cho các cơng trình trọng điểm, có tính hệ thống cao, phạm vi tác động rộng như các cơng trình đầu mối giao thơng gồm tuyến giao thông liên xã, liên huyện, chợ và mạng lưới cơ sở dịch vụ, thương mại, cơ sở trường học, trạm bưu điện, trạm y tế có tính vùng, khu vực… Đối với những cơng trình KCHT như: các cơng trình thủy lợi, thủy nơng, phịng chống thiên tai và cải tạo đất nơng nghiệp; cơng trình giao thơng vận tải, cơ sở kho tàng, bến bãi lưu thơng hàng hóa; hệ thống phân phối điện, vật tư, nguyên liệu; các cơ sở nghiên cứu, thực nghiệm, chuyển giao công nghệ sản xuất… cần huy động tối đa nguồn vốn tín dụng, vốn đầu tư của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình.

Cần có những quy định hợp lý, kịp thời để huy động các nguồn lực tài chính trên tinh thần phát huy nguồn nội lực của các địa phương. đồng thời quán triệt quan điểm khoan thư sức dân, để người dân có thể tập trung các nguồn lực của mình cho mục tiêu phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống. Huy động vốn phải gắn liền với hiệu quả sử dụng vốn, tránh tình trạng dàn trải, lãng phí và thất

thốt vốn đầu tư, đảm bảo các dự án, cơng trình đáp ứng đúng nhu cầu của người dân, phát huy hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường ở cả trong ngắn hạn và dài hạn. Các địa phương ngồi việc sử dụng vốn để thực hiện chương trình, cần bố trí một phần vốn để giải quyết các khoản nợ đọng trong q trình phát triển KCHT nơng thơn mới, đồng thời cân đối, bố trí nguồn vốn hợp lý để tránh việc tiếp tục phát sinh các khoản nợ đọng trong các giai đoạn tiếp theo.

Một phần của tài liệu Luận án Lương Tuấn Đức (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w