Liên hoa tòa

Một phần của tài liệu Hoa senNét tinh khôi của Phật Giáo (Trang 29 - 31)

PHẦN 3 : KIẾN TRÚC HOASEN TRONG PHẬT GIÁO

3.1. Liên hoa tòa

Tòa sen là Liên hoa đài tọa của Phật, Bồ Tát, cũng còn tên gọi là Liên hoa đài, hoặc gọi tắc Hoa đài, liên hoa tạo. Hoa tạo. Dùng đài sen làm tòa ngồi của Phật, Bồ Tát để biểu thị Phật, Bồ Tát mặc dù ở nơi dơ bẩn, nhưng vẫn tách ly trần cấu thanh tịnh, thần lực tự tại.

Phật và Bồ Tát có các loại tịa ngồi khác nhau. Tịa ngồi thơng thường phổ biến nhất đặt tượng Phật, Bồ Tát, có các loại Sư Tử tịa, Liên hoa tòa, Điểu thú tòa, Bàn thạch tịa, có thể thấy nhiều nhất là Liên hoa đài tọa.

Quyển 8 “Đại Trí Độ Luận” chép nguyên nhân Phật, Bồ Tát dùng hoa sen làm tòa ngồi là do:” Với sự mềm mại và sạch sẽ của hoa sen, nên chư Phật hiện thần lực có thể ngồi trên đố mà vẫn khơng làm nát hoa, lại có ngun nhân là dùng trang nghiêm diệu phát tòa; cịn vì cái hoa khác đều nhỏ, khơng có hoa nào to, sạch, thơm như hoa này”. Bởi vì hoa sen Phật, Bồ Tát thị hiện thần lực có thể ngồi trên đó mà vẫn khơng làm nát hoa; lại vì dun cớ là pháp tịa trang nghiêm

30

vi diệu, hoa sen tuy nhỏ, mùi hương thanh tịnh xa rộng nên Phật, Bồ Tát dùng hoa sen làm tòa ngồi.

Quyển 8 “Đại Trí Độ Luận” cũng liệt kê nguyên nhân vì sao Phật, Bồ Tát khơng ngồi trên sập mà ngồi trên hoa sen đó là: (1) vì sập là tịa ngồi của giới Cư sĩ; (2) vì để thể hiện thần lực của Phật, Bồ Tát, do hoa sen mềm mại thanh tịnh, các ngài ngồi trên đó mà hoa sen vẫn khơng bị hỏng, nát; (3) hoa sen có thể trang nghiêm vi diệu pháp tịa; (40 vì đại bộ phần các lồi hoa đều rất nhỏ, chỉ có hoa sen to hơn, mùi thơm thanh khiết hơn.

Ngồi ra, trong kinh Phật, cịn nhiều ví dụ khác. Dùng hoa sen để ví với các vị Thanh, Phật và Bồ Tát, tuy sinh nơi thế gian, nhưng vẫn không bị nhiễm bẩn. Quyển thứ 4 “Tạp A Hàm Kinh” ghi: “Như thị phiền não lậu, nhất thiết ngã dĩ xả, dĩ phá dĩ ma diệt, như Phần Đà Lợi sinh, tuy sinh, nhỉ vị tằng trước thủy”. (cũng như đối với các loại phiền não hữu lậu, hết thảy ta đều đã xả bỏ, đã phá hoại, đã diệt trừ, giống như là Phần Đà Lợi hoa vậy, mặc dù sinh trưởng trong nước, nhưng khơng dính nhiễm nơi nước).

Trong “Chuyển Diệu Pháp Luân phẩm” quyển thứ 33 bộ “Phật Bản Hạnh

Tập kinh” viết: “Do như Phần Đà Lợi tại thủy, tuy phức xứ tại vu thủy trung, nhi

bất vi thủy chi sở triêm. Ngã tại thế giới diệc phục nhĩ” (cũng như hoa sen sinh trưởng ở trong nước, mặc dù trong nước nhưng khơng bị dính nước, đức Phật ở nơi thế gian cũng vậy).

Hình thức của tịa sen.

Hình thức cơ bản của tịa sen được hình thành một cách hồn chỉnh từ thời Kiến Đà La vương triều Quý Sương cho đến thời đại của vương triều Cập Đa, đại khái có thể chia thành hai loại tạo hình cơ bản là tịa sen có thân hoa sen và

31

tịa sen khơng có thân cho sen. Loại có thân hoa sen lại có thể chia thành hai loại hình thức: mỗi tịa một vị Tơn hoặc một tịa nhiều vị Tơn. Cịn tịa sen khơng có thân hoa sen có thể chia ra tịa sen ngửa lên (ngưỡng liên hoa), tịa sen có cánh rũ xuống (phụ liên hoa) và hình thế hỗn hợp của cả hai loại.

Một phần của tài liệu Hoa senNét tinh khôi của Phật Giáo (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)