PHẦN 3 : KIẾN TRÚC HOASEN TRONG PHẬT GIÁO
3.2. Hào quang hình hoasen
Hào quang tức ảnh sáng phát ra từ sau lưng thân Phật, cũng còn gọi là Quang Diệm, Viên Quang… thơng thường, hào quang có thể chia thành 2 loại: hào quang trên đầu và hào quang của thân. Hào quang đầu chính là ánh sáng hình trịn sau đầu đức Phật theo hình trạng mà chia ra: Viên quang, Ln quang, Bảo chân quang, Phóng xạ quang…
Trang trí hoa sen của hào quang, gọi tắt là liên hoàn bối quang, dùng cánh đơn, cánh phức hoa sen phối trí thành các loại biến hóa khác nhau.
Tạo tượng của Phật giáo, để biểu hiện hình tướng sáng láng của đức Phật, nên dùng các tạo hình như Viên luân hình, Trực tuyến hình, Dương viên hình…đặt ở sau đầu tượng, gọi đó là đầu quang hoặc Đỉnh viên quang. Bối quang bao gồm cả hào quang đầu và hào quang tồn thân. Đầu quang tạo hình ánh sáng lấy phần đầu làm trung tâm và phát tán ra. Tạo hình phổ biến nhất, nhiều nhất là Viên luân và Phóng xạ quang.
Thân quang, tức ánh sáng phát ra sau lưng Phật, thông thường không chỉ hào quang sau lưng không, mà phối hợp cả với hào quang đầu, thành hào quang hoàn chỉnh toàn thân. Dạng thức của hào quang toàn thân có lại hào quang từ đầu đến chân, toàn bộ là một vòng sáng. Cso khi kết hợp với hào quang đầu, thành hai vịng trong hình thành nên hào quang tồn thân, đó chính là Ln hậu quang như thơng thường vẫn gọi.
32
PHẦN KẾT LUẬN
Phật giáo dùng hoa sen làm biểu tượng để nói lên sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên, biểu tượng của sự bất nhiễm, thanh khiết, tư tưởng sâu kín và viên mãn. Đồng thời, nó cũng tượng trưng cho sự thăng hoa trí tuệ và sự viễn ly của các hành giả. Hoa sen có cả sắc lẫn hương và sự vươn lên khỏi bùn nhơ để nở hoa tô đẹp cho của đời, chính vì thế mà lồi hoa này mang những ý nghĩa đặc biệt. Chỉ duy nhất loài hoa sen mới hội tụ đầy đủ trong mình ý nghĩa triết học – nhân sinh, nét đẹp cao quý. Đức Phật đã từng nói với các đệ tử của mình: Như nước đại dương chỉ có một vị mặn, giáo lý của Như Lai cũng chỉ có một vị là giải thốt. Vị giải thốt đó chính là cởi trói cho những ràng buocj, những khổ đâu, những cố chấp, bám víu… của chúng ta trong cuộc đời. Như thể hoa sen, lấy chất liệu là bùn nhơ, nước đục nhưng hương sắc của nó làm ấm áp lòng người. Chúng ta quán tưởng hoa sen để tưởng nhớ chư Phật, Bồ Tát cung như các bậc Thánh Hiền, để nhắc nhở mình hãy học hỏi theo những vị ấy, để tâm mình trở nên tinh khiết như hoa sen.
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BA CON ĐƯỜNG MINH TRIẾT Á CHÂU – NANCY WILSON ROSS –
NXB Văn hóa thơng tin.
2. TỒN TẬP GIẢI THÍCH HÌNH TƯỢNG HOA SEN PHẬT GIÁO –
NGUYỄN TUỆ CHÂN – NXB Tôn giáo.
3. TỪ ĐIỂN BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA THẾ GIỚI – JEAN CHVALIER,
ALAIN GHEERBRANT-NXB Đà Nẵng và Trường Viết văn Nguyễn Du dịch và xuất bản năm 1997.
4. BIỂU TƯỢNG HOA SEN TRONG PHẬT GIÁO, Văn hóa Phật giáo,
01/02/2010.
5. Bài nghiên cứu DU LỊCH HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO, Nguyễn Thị Huệ k55 Ấn Độ Học.
6. Bài giảng TÔN GIÁO ẤN ĐỘ của PGS. TS Đỗ Thu Hà.
7. TỪ ĐIỂN PHẬT GIÁO 8. http://phatgiao.org.vn/doi-song/201301/y-nghia-hoa-sen-trong-Phat-giao- 9262/ 9. http://www.lotusflowermeaning.net/ 10. http://www.religionfacts.com/buddhism/symbols/lotus.htm 11. http://www.buzzle.com/articles/lotus-flower-meaning.html 12. http://www.ehow.com/about_6581765_meaning-pink-lotus_.html 13. http://www.indianmirror.com/culture/cult.html 14. http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/buoc-dau-hoc-phat/nen- tang-hoc-phat/6511-Vai-loi-gioi-thieu-ve-Hoa-Sen-va-y-nghia-tam-canh-hoa- sen-trong-Phat-hoc.html