Dân số lao động:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông tỉnh cà mau đến năm 2010 (Trang 35 - 36)

. Phương pháp ngoại suy xu thế( ngoại suy theo dãy thời gian)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ

2.1.3. Dân số lao động:

36T

Năm 2000, dân số lao động trong độ tuổi của Cà Mau là 556.200người, chiếm 48,60% dân số. Hầu hết lao động đều có cơng ăn việc làm,tỷ lệ lao động chưa có việc làm thường xuyên vào khoảng 6,6%. Tuy nhiên, lao động có trình độ học vấn và có tay nghề cao hiện nay chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số.

36T

Kết quả điều tra cơ bản dân số 1/4/1999 cho thấy, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm của Cà Mau là 523.483 người, trong đó làm việc trong khu vực 1 là 398.823 người (76,19%), trong khu vực 2 là 30.961 người (5,91%), trong khu vực 3 là 93.699 người (17,90%), trong đó khu vực nhà nước là 25.206 người (4,81%), khu vực ngoài nhà nước là 496.198 người (94,79%), trong khu vực kinh tế hỗn hợp là 2.079 người (0,4%); cho thấy lao động của tỉnh đa số sống bằng ngành nông lâm ngư nghiệp và trong khu vực tư doanh. Lực lượng nêu trên có trình độ học vấn so với tồn vùng ĐBSCL như sau:

12T

Bảng 1: So sánh trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động Cà Mau so với ĐBSCL

• 36T- Với kết quả trên, Cà Mau có lực lượng lao động từ tốt nghiệp THCS trở xuống khả quan hơn toàn vùng ĐBSCL, nhưng ở cấp THPT- cấp có khả năng tiến vào nền kinh tế tri thức, có khả năng lao động sáng tạo, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, rõ ràng Cà Mau có một bước hụt hẫng lớn.

• 36T- Ngoại trừ số cơng nhân kỹ thuật khơng bằng cấp có cao hơn một ít, tỷ lệ các loại công nhân khác trên tổng lao động của Cà Mau đều kém hơn so với toàn vùng ĐBSCL, đặc biệt là đội ngũ có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học có khả năng hoạt động khoa học kỹ thuật chỉ đạt 39 người/10.000 dân (cả nước là 116 người, ĐBSCL là 84 người), gần bằng phân nửa của toàn vùng, chỉ cao hơn Bạc Liêu và Kiên Giang một ít. Nếu chấp nhận số cơng nhân kỹ thuật khơng có bằng là cơng nhân được đào tạo theo việc; lực lượng lao động được đào tạo của Cà Mau chỉ là 6,43% tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên, trong khi của ĐBSCL là 7,68% và cả nước xấp xỉ36T36T12%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông tỉnh cà mau đến năm 2010 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)