Tính hệ dầm mặt cầu.

Một phần của tài liệu Cau thep (Trang 114 - 116)

) = 1,25 Tính nội lực N (mômen uốn hoặc lực cắt

4.3. Tính hệ dầm mặt cầu.

Hệ dầm mặt cầu bao gồm: - Dầm dọc.

- Liên kết dầm dọc với dầm ngang. - Liên kết dầm ngang với dàn chủ.

Liên kết dầm dọc với dầm ngang và liên kết dầm ngang với dàn chủ có thể là liên kết bulơng hoặc liên kết hàn, cách tính sức kháng giồng nh− đã xét ở ch−ơng 2. Quy trình 272-05 khơng quy định tải trọng để tính mối nối do vậy có thể lấy theo quy định cũ là: Tải trọng để tính mối nối dầm dọc dầm ngang là lực cắt lớn nhất ở dầm dọc do tải trọng tính tốn và 0,5 hoặc 0,6 mơmen lớn nhất của dầm dọc do tải trọng tính tốn nếu liên kết ở hai đầu dầm dọc nh− nhau hoặc khác nhau. Đối với liên kết dầm ngang với dàn chủ, tải trọng để tính mối nối cũng giống nh− trên nh−ng đó là lực cắt và mơmen uốn lớn nhất trong dầm ngang do tải trọng tính tốn sinh ra. Khi tính chính xác có thể xem dầm dọc và dầm ngang ngàm cứng ở hai đầu, xếp tải lên dầm để tính ra lực cắt và mơmen uốn ở ngàm, đó chính là tải trọng để tính các liên kết nêu trên.

4.3.1. Tính dầm dọc

Tính gần đúng có thể xem dầm dọc là một dầm giản đơn có chiều dài tính tốn bằng khoảng cách tim hai dầm ngang chịu tác dụng của tĩnh tải, của mặt cầu và trọng l−ợng bản thân dầm dọc, hoạt tải từ mặt cầu truyền xuống dầm dọc thông qua hệ số phân bố ngang (g). Nếu mặt cầu bằng bê tơng có bố trí neo chống cắt thì dầm dọc làm việc nh− dầm liên hợp. Việc tính tốn đ−ợc thực hiện nh− một dầm giản đơn bao gồm:

- Tính nội lực lớn nhất Q = Σηiγi Qi.

- Tính sức kháng uốn, sức kháng cắt theo các cơng thức đã nghiên cứu ở ch−ơng 3.

- Tính tốn neo nếu là dầm liên hợp.

Tính chính xác có thể xem nh− dầm dọc liên kết cứng ở hai đầu là hai dầm ngang rồi thực hiện trình tự tính tốn nh− trên.

4.3.2. Tính dầm ngang.

Tính gần đúng có thể xem dầm ngang là một dầm giản đơn có khẩu độ tính tốn là khoảng cách hai dàn chủ. Tĩnh tải tác dụng gồm trọng l−ợng bản mặt cầu và của dầm dọc ở hai khoang hai bên dầm ngang, tĩnh tải này là lực tập trung truyền xuống dầm ngang qua các dầm dọc, ngoài ra cịn có tĩnh tải của bản thân dầm ngang phân bố đều theo chiều dài dầm. Hoạt tải truyền xuống dầm ngang thông qua các dầm dọc ở hai khoang hai bên dầm ngang. Để có nội lực lớn nhất của dầm ngang cần chú ý: - Đặt tải ở cả hai khoang hai bên của dầm ngang.

- Khi tính mơmen lớn nhất cần xếp tải đúng tâm cầu, tính hệ số phân bố ngang cho từng dầm dọc, khi tính hệ số phân bố ngang có thể dùng

ph−ơng pháp đòn bẩy và tải trọng tác dụng lên dầm ngang chính là phản lực gối của các dầm dọc.

- Khi tính lực cắt lớn nhất cần xép tải lệch tâm tối đa về một bên và thực hiện tính tốn.

Hoạt tải tác dụng lên dầm ngang là các lực tập trung đặt tại các vị trí của dầm dọc.

Sơ đồ tính dầm ngang nh− trên hình 4-3, trong đó Pt là tĩnh tải do trọng l−ợng mặt cầu và dầm dọc, q là tĩnh tải bản thân dầm ngang, còn Ph là hoạt tải truyền xuống dầm ngang qua dầm dọc. Căn cứ vào sơ đồ này dễ dàng tính đ−ợc mơmen uốn lớn nhất và lực cắt lớn nhất của dầm ngang.

Phi

q

l Pti

Hình 4-3. Sơ đồ tính dầm ngang

Khi tính chính xác vẫn với các tải trọng nh− trên nh−ng xem hai đầu dầm ngang là liên kết cứng vào dàn chủ, khi đó có một dầm siêu tĩnh bậc 3.

Một phần của tài liệu Cau thep (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)