Mối quan hệ cụng tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 98 - 102)

- Chất lƣợng đào tạo

3. Mối quan hệ cụng tỏc

- Phũng Quản lý thiết bị cú mối quan hệ phối hợp, trao đổi với cỏc phũng, Khoa, Trung tõm và cỏc đoàn thể quần chỳng để cựng thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của nhà trường.

- Khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của mỡnh, phũng Quản lý thiết bị được thừa lệnh Hiệu trưởng kiểm tra đụn đốc nắm tỡnh hỡnh kết quả việc thực hiện nhiệm vụ của cỏc ddown vị trong toàn trường.

Phụ lục số 4:

HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN BẢO TRè THIẾT BỊ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

Mục đớch và phạm vị ỏp dụng

- Hướng dẫn trỡnh tự việc lập và thực hiện kế hoạch bảo trỡ thiết bị phục vụ giảng dạy do Khoa, trung tõm quản lý.

- Đảm bảo cỏc trang thiết bị phục vụ giảng dạy luụn luụn hoạt động tốt, kộo dài tuổi thọ.

- Phõn định rừ trỏch nhiệm, tăng tớnh chủ động của Khoa, Trung tõm trong việc bảo trỡ, sửa chữa thiết bị.

Nội dung

Bước 1:

- Cỏn bộ quản lý cỏc phũng mỏy, phũng thớ nghiệm lập danh mục thiết bọi cần được bảo trỡ, sửa chữa định kỳ nộp trưởng bộ mụn.

Bước 2:

- Căn cứ vào danh mục thiết bị của bộ mụn, trưởng bộ mụn lập kế hoạch bảo trỡ bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị đầu năm học, bỏo cỏo trưởng khoa, trung tõm.

Bước 3:

- Trưởng khoa kiểm tra, xem xột. + Nếu đồng ý, ký tờn vào kế hoạch

+ Khụng đồng ý thỡ yờu cầu Trưởng bộ mụn thực hiện theo chỉ đạo. - Trỡnh Hiệu trưởng phờ duyệt.

Bước 4:

- Tiến hành bảo trỡ thiết bị theo kế hoạch đó được duyệt: + Kiểm tra, lập biờn bản tỡnh trạng thiết bị trước khi bảo trỡ. + Chuẩn bị vật tư, linh kiện phục vụ bảo trỡ thiết bị.

+ Tiến hành bảo trỡ thiết bị.

+ Kiểm tra, lập biờn bản tỡnh trạng thiết bị sau bảo trỡ. Bước 5: Lưu giữ cỏc hồ sơ liờn quan đến quỏ trỡnh bảo trỡ thiết bị.

Phụ lục số 5

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG TBDH

+ Cỏc TBDH được nhà trường giao cho đơn vị nào thỡ do đơn vị đú trực tiếp quản lý và sử dụng phự hợp với cụng tỏc đảo tạo, NCKH và sản xuất của đơn vị.

+ Cỏc TBDH phải được hướng dẫn và chuyển giao về cụng nghệ, sử dụng thành thạo trước khi đưa vào khai thỏc.

Mọi trường hợp hỏng húc đều phải cú biờn bản xỏc định rừ nguyờn nhõn. Nếu do người sử dụng khụng đỳng hướng dẫn, thiếu trỏch nhiệm, đều phải bồi thường tiền sửa chữa hoặc mua thiết bị mới cựng chỉ tiờu kỹ thuật để thay thế trong trường hợp thiết bị khụng thể sửa chữa được.

+ Lập cỏc quy trỡnh, quy phạm vận hành và sử dụng TBDH; cỏc quy định về an toàn và vệ sinh cụng nghiệp đảm bảo sử dụng tài sản an toàn tuyệt đối. + TBDH phải được sử dụng đỳng mục đớch, khai thỏc với hiệu suất cao nhất, trường hợp khụng sử dụng hợp lý hoặc sử dụng kộm hiệu quả, nhà trường sẽ thu hồi TBDH và điều cho đơn vị khỏc.

+ Một số thiết bị hoặc phũng thớ nghiệm, ngoài cụng tỏc phục vụ đào tạo và nghiờn cứu khoa học của nhà trường nếu chưa hết cụng suất thỡ nhà trường khuyến khớch cỏc đơn vị sử dụng làm dịch vụ đào tạo, nghiờn cứu khoa học, sản xuất. Phần thu và chi tiền dịch vụ sẽ được quy định cụ thể trong cỏc hợp đồng.

+ Đối với cỏc thiết bị cú giỏ trị lớn từ 50 triệu đồng trở lờn, cỏc phũng học thực hành, phũng thớ nghiệm, cỏc phũng mỏy vi tớnh, phũng học đa phương tiện khi đưa vào sử dụng nhất thiết phải cú sổ ghi nhật ký sử dụng và chế độ bàn giao ca.

+ Đảm bảo cụng tỏc vệ sinh, an toàn phũng chống chỏy nổ.

+ Tất cả cỏc trường hợp để xảy ra mất mỏt TBDH hoặc để xảy ra tai nạn lao động ảnh hưởng đến mỏy múc thiết bị thỡ đơn vị sử dụng thiết bị thụng bỏo ngay cho Ban an toàn lao động, phũng Tổ chức nhà trường phối hợp với cỏc phũng chức năng khỏc để giải quyết.

Phụ lục số 6

QUY ĐỊNH VỀ BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA THIẾT BỊ DẠY HỌC

a. Bảo dưỡng định kỳ

+ Căn cứ vào điều kiện làm việc, yờu cầu kỹ thuật của từng loại thiết bị mà đơn vị sử dụng lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ trỡnh Hiệu trưởng duyệt. Khi bảo dưỡng xong cú biờn bản nghiệm thu – bàn giao giữa người sử dụng, đơn vị quản lý tài sản và bộ phận bảo dưỡng.

+ Đối với thiết bị cũn trong thời gian bảo hành nếu xảy ra hỏng húc thỡ đơn vị sử dụng thụng bỏo với đơn vị mua sắm để phối hợp xử lý.

b. Sửa chữa

+ Trong mọi trường hợp thiết bị dạy học bị hư hỏng cần phải sửa chữa thỡ đơn vị sử dụng phối hợp với Trung tõm sửa chữa, bảo trỡ thiết bị cụng nghiệp (hoặc trung tõm NN-Tin học) lập biờn bản xỏc định rừ nguyờn nhõn xảy ra hỏng húc và lập phương ỏn sửa chữa.

+ Đối với sửa chữa lớn, đơn vị sử dụng tài sản lập kế hoạch về thời gian và tài chớnh trỡnh Hiệu trưởng để thực hiện sửa chữa.

+ Khi cần thay thế cỏc linh kiện, cỏc bộ phận của mỏy múc thiết bị (phải cú biờn bản kiểm tra đỏnh giỏ của chuyờn gia kỹ thuật) thỡ phũng Quản trị (hoặc đơn vị sử dụng tài sản) mua phải làm thủ tục nhập – xuất.

+ Sau khi sửa chữa lập biờn bản nghiệm thu giữa đơn vị sử dụng và bộ phận sửa chữa sau đú đưa vào sử dụng, ghi bổ sung vào sổ thiết bị những thay đổi của thiết bị sau khi sửa chữa theo quy định.

+ Chỉ những thiết bị nằm trong danh mục tài sản của nhà trường mới được sửa chữa bằng kinh phớ của nhà trường.

+ Phũng TCKT, phũng Quản trị khụng cú trỏch nhiệm hoàn tất thủ tục để thanh toỏn những thiết bị sửa chữa xong mới bỏo cỏo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)