Các giải pháp khác để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phát triển công nghệ theo hướng thị trường kéo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 90 - 98)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN

3.3. Giải pháp phát triển công nghệ theo “thị trường kéo” để nâng cao năng lực cạnh

3.3.4. Các giải pháp khác để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản

nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa

3.3.4.1. Giải pháp về năng lực tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 3.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp Hải Dương tài chính doanh nghiệp Hải Dương

TT Chỉ tiêu Điện tử khí DM - DG VLXD NSTP

1 Vốn tự có TB (tỷ) 4,4 4,3 4,8 5,6 3,7

2 Có 56,25 63,3 64,5 54,8 51,6

3 Không 43,75 36,7 35,5 45,2 48,4

4 Tổng số vốn đã huy động 4,8 2,5 14,1 6,4 4,3 5 Số vốn huy động tối đa 5,3 4,1 84,9 7,8 6,4 6 Vay ngân hàng 40,6 66,7 56,2 41,9 38,7 7 Cổ đơng góp vốn 28,8 7,2 15,6 28,2 32,1 8 Tín chấp bằng tài sản ngân hàng 12,5 23,3 16,7 15,6 9,7 9 Huy động từ nguồn cổ phiếu của công ty 18,1 2,8 11,5 14,3 19,5

10 Nhà nước cấp 0 0 0 0 0

11 Nhanh 0 3,3 12,9 3,2 3,2

12 Vừa phải 37,5 26,7 51,6 32,3 29

13 Trung Bình 56,25 56,7 25,8 61,3 67,8

14 Chậm 6,25 13,3 9,7 3,2 0

Theo bảng thống kê vốn tự có của các ngành có sự khác nhau cao nhất là ngành dịch vụ với số vốn tự có là 6,2 tỷ đồng và thấp nhất là ngành NSTP với vốn tự có 3,7 tỷ đồng. Các ngành khác có số vốn dao động từ 3,7 - 6,2 tỷ đồng. Về khả năng huy động vốn của doanh nghiệp ở các ngành đều có khả năng huy động vốn. Trong đó khả năng huy động vốn ở các ngành DM - DG là lớn nhất chiếm 64,5% và ngành cơ khí 63,3%. Huy động vốn thấp nhất và các ngành khác lần lượt có tỷ lệ huy động vốn điện tử 56,25%, nông sản thực phẩm 51,6%, cơ khí là 63,3%. Tuy nhiên tổng số vốn huy động được thì ngành cơ khí lại thấp nhất trung bình chỉ đạt 2,5 tỷ đồng và cao nhất thuộc ngành DM - DG đạt trung bình 14,1 tỷ đồng

Xét về khả năng huy động vốn từ các nguồn khác: các doanh nghiệp huy động vốn từ các nguồn như vay ngân hàng, tín chấp bàng tài sản ngân hàng, cổ đơng góp vốn, huy động vốn từ nguồn cổ phiếu của công ty. Các công ty không được nhà nước cấp vốn mà phải huy động trong đó vay ngân hàng nhiều nhất là ngành Cơ khí với 66,7% tiếp đến là nghành DM - DG đạt 56,2% và thấp nhất là ngành điện tử 40,6%. Huy động từ các cổ đông thi nhiều nhất là ngành NSTP đạt 32,1% thấp nhất là ngành Cơ khí đạt 7,2% cịn các ngành khác các cổ đơng góp vốn dao động từ 6,25- 30%. Về thế chấp bằng tài sản để vay vốn tiếp tục sản suất thì các ngành cịn phải thế chấp bằng chính tài sản cơng ty trong đó nhiều nhất là ngành cơ khí là 23,3% các ngành khác dao động từ 9,7 -23,3%. Ngồi ra các doanh nghiệp cịn huy động vốn từ các nguồn khác nhưng không đáng kể.

Về khả năng thu hồi vốn: vừa nhanh là ngành NSTP 12,9%, vừa trung bình là ngành NSTP 51,6%. Thu hồi vốn vừa phải là ngành nông sản thực phẩm 67,8%.

Giải pháp để nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên đại bàn tỉnh tuyệt nhiên chỉ có xuất phát từ yếu tố thị trường.

Rất tiếc, trong quá trình này thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang bị cạnh tranh khơng sịng phẳng từ các doanh nghiệp Nhà nước từ yếu tố tài chính, doanh nghiệp Nhà nước có lúc được vay với lãi suất 0% để kinh doanh, trong khi đó các doanh nghiệp ngồi quốc doanh

ngồi việc khó tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng thì cịn phải chịu với lãi suất cao cộng với các chi phí “tiêu cực” khác.

Giải pháp cho vấn đề tài chính là: áp dụng chính sách “thị trường kéo” đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, tuyệt nhiên không áp dụng “định hướng” ưu tiên tài chính, giữ vai trị chủ đạo đối với doanh nghiệp Nhà nước.

3.3.4.2. Giải pháp về cung cấp nguyên liệu của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 3.4. Khả năng cung cấp nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp Hải Dương của doanh nghiệp Hải Dương

Đơn vị tỉnh: % TT Chỉ tiêu Điện tử khí DM - DG VLXD NSTP

1 Nguồn nguyên liệu trong tỉnh 42 43 12 81 51 2 Nguồn nguyên liệu ngoại tỉnh 23 36 41 19 36

3 Nhập khẩu 35 21 47 0 13

4 Sản phẩm do DN sản xuất hoàn

chỉnh 29 81,5 86,7 99,4 91

5 Sản phẩm bán thành phẩm 6 7,4 13,3 6 9 6 Sản phẩm lắp ráp từ linh kiện 65 11,1 0 0 0

Nguồn: Trung tâm KH&CN phát triển đô thị và nông thôn (2009)

Qua bảng trên cho thấy năng lực cung cấp nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp là từ nhiều nguồn khác nhau như nguyên liệu trong tỉnh, ngoài tỉnh, nhập khẩu. Nguồn nguyên liệu trong tỉnh cao nhất là các ngành VLXD chiếm tới 81% thấp nhất là ngành Dệt may và Da giày 12% cịn các ngành khác có nguồn nguyên liệu trong tỉnh là từ 12% - 81%, và nguyên liệu ngoài tỉnh dao động từ 19% - 41% cao nhất là ngành Dệt may và Da giày đạt 41% thấp nhất là ngành VLXD đạt 19%. Về nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài ngoài ngành Dệt may và Da giày là phải nhập khẩu 47% nguyên liệu nước ngoài, cao thứ hai thuộc về ngành nông sản thực phẩm nhập khẩu nguyên liệu về sản suất không đáng kể.

Về sản phẩm của doanh nghiệp, trong đó ngành vật liệu xây dựng thì sản phẩm hồn chỉnh là gần 100%, thấp nhất là ngành Điện tử vì ngành này chủ yếu là lắp ráp linh kiện chiếm tới 65%.

Giải pháp cho vấn đề nhập khẩu nguyên liệu để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp căn cứ vào nhu cầu của thị trường, cân bằng bài toán nhập nguyên liệu và xuất khẩu sản phẩm.

3.3.4.3. Giải pháp về nhân lực quản lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 3.5. Trình độ chun mơn của nhà quản lý trong các doanh nghiệp Hải Dương

Đơn vị tính: người

TT Chỉ tiêu Điện tử Cơ khí DM - DG VLXD NSTP Tổng 208 411 3279 884 83 1 Tiến sĩ 1 0 0 0 0 2 Thạc sĩ 2 1 2 6 2 3 Đại học 51 76 90 196 49 4 Cao đẳng 61 73 103 105 24 5 Trung cấp nghề 54 116 145 128 7 6 Lao động phổ thông 39 145 2939 449 1

Nguồn: Trung tâm KH&CN phát triển đô thị và nơng thơn (2009)

Có thể thấy rằng đội ngũ lãnh đạo của hầu hết các doanh nghiệp này đều là những người có tri thức. Với trình độ cao từ Đại học, cao đẳng thậm chí cịn có cả thạc sỹ tiến sỹ. Các lĩnh vực như: điện tử, Dịch vụ, dệt may và da giầy hầu hết trong các doanh nghiệp đều có thạc sỹ.

Chính đội ngũ lãnh đạo có trình độ như trên, nên khả năng quản lý được đánh giá là rất cao. Đặc biệt là lĩnh vực VLXD đạt 42% tiếp theo là Cơ khí chiếm 37%. Các lĩnh vực cịn lại đều mức tương đối bằng nhau dao động từ 22% đến 42%.

3.3.4.4. Giải pháp về hoạt động KH&CN của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 3.6. Số người trực tiếp nghiên cứu KH&CN vào sản xuất của 1 doanh nghiệp được khảo sát

Đơn vị tính: người

TT Chỉ tiêu Điện tử Cơ khí DM - DG VLXD NSTP Tổng 17 2 36 20 0

1 Tiến sỹ 0 0 0 0 0

2 Thạc sỹ 2 0 0 1 1

3 Đại học 10 2 10 12 1

Không thể nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nếu tách rời yếu tố KH&CN, yếu tố này đóng một vai trị quan trọng tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Theo kết quả điều tra tại các doanh nghiệp thì hầu hết các doanh nghiệp đều đầu tư nhân lực có trình độ vào hoạt động này. Đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử là ngành cần trình độ cao nhưng theo kết quả điều tra lại thấy rất hạn chế. Cao nhất là ngành DM - DG và Dịch vụ chiếm lần lượt 36% và 35%.

Bảng 3.7. Chi phí đầu tư, nghiên cứu và phát triển cơng nghệ trung bình trong 1 doanh nghiệp

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu Điện tử Cơ khí DM – DG VLXD NSTP Tổng chi phí 154,42 33 25 0 50

1 Cho nghiên cứu triển khai 37,5 28 0 0 30 2 Cho đổi mới công nghệ 116,7 5 25 0 20

Cùng với việc đầu tư nhân lực vào trong nghiên cứu và triển khai thì các doanh nghiệp đã đầu tư đáng kể về tài chính cho hoạt động này. Cao nhất là doanh nghiệp thuộc ngành điện tử. Đây là ngành cần có kỹ thuật cao trong các khâu sản xuất.

Lĩnh vực DM - DG cũng là nhóm ngành mà lực lượng biết sử dụng máy móc chiếm tỷ lệ cao nhất bình qn với 177,5 người, tiếp đó đến ngành điện tử 43 người, ngành VLXD 42,25 người, ngành dịch vụ và nông sản – bánh kẹo là 36,5 người. Thấp nhất là ngành cơ khí 18,36 người.

Các cơng đoạn tự động hóa trong các ngành là: - Điện tử: bộ phận hình thành khn

- Cơ khí: Cơng đoạn tiện, bào, đóng máy dập, máy cắt, máy cuốn - Dệt may – da giày: Công đoạn gia công, giặt, sấy, vắt khơ

- VLXD: Hệ thống lị nung, trộn nhiên liệu, băng chuyền vật liệu vào - NSTP: Đóng hộp, thái, cơng đoạn nấu bia,…

Nhìn chung tỷ lệ các công đoạn đã được tự động hoá tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương là thấp. Cao nhất là nhóm nghành cơ khí với 50% tự động hố trong sản xuất.

Như vậy, giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là phải đầu tư cao cho KH&CN theo cơ chế “thị trường kéo”, tuyệt nhiên khơng áp dụng chính sách “KH&CN đẩy” để dẫn tới thất bại như đã phân tích trong chương 2.

3.3.4.5. Khắc phục những nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương, cần giải pháp để khắc phục các nhược điểm sau:

1. Vốn của doanh nghiệp

Sự phát triển nhanh chóng về mặt số lượng của các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trong những năm vừa qua đã kéo theo sự gia tăng nguồn vốn huy động cho sản xuất. Nhưng khó khăn chung hiện nay của các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở Hải Dương là vẫn thiếu vốn để phát triển. Mặc dù, tính đến năm 2008, tổng vốn kinh doanh của loại hình doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ và vừa đã đạt 2.632,940 tỷ đồng, tăng gấp gần 3 lần so với năm 2003.

Có thể thấy được phần lớn các doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tỉnh có quy mô vốn nhỏ và đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn. Với mức vốn này, các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu tư trang thiết bị, máy móc, cơng nghệ tiến tiến. Đồng thời, quy mô vốn nhỏ đã làm ảnh hưởng đến việc huy động các nguồn vốn từ bên ngồi. Bên cạnh đó, một số hạn chế mà các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa của Tỉnh đang gặp phải, đó là hiệu quả kinh doanh chưa cao, cơng nghệ vẫn đang trong giai đoạn đầu tư, sức cạnh tranh thấp đã có những tác động xấu đến khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay của các doanh nghiệp này. Chính từ thực tế đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Hải Dương so với các doanh nghiệp khác trên trong Tỉnh cũng như các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Ninh

2. Nguồn nhân lực

Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương, nhìn chung các doanh nghiệp đang trăn trở với một thực trạng chung của lao động trong cả nước đó là tình trạng thừa thầy thiếu thợ, năng lực hành nghề của người lao động chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó, quy mơ về lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa của Tỉnh cũng là một khó khăn cho các doanh nghiệp này. So với mặt bằng chung của cả nước thì quy mơ lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Hải Dương nhỏ hơn (tức là số doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ và vừa của Tỉnh có quy mơ dưới 50 lao động chiếm một tỷ lệ khá cao so với mặt bằng chung).

Mặc dù trong những năm qua Hải Dương đã chú trọng trong việc đào tạo các cán bộ công nhân viên bằng việc mở thêm nhiều trường lớp dạy nghề, nhưng tỷ lệ lao động chất lượng cao trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa còn thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện làm việc, tiền lương, tiền thưởng và các chế độ khác chưa đáp ứng được với yêu cầu của người lao động. Phần lớn các doanh nghiệp mới chỉ chú trọng đến lợi nhuận chứ chưa thực sự quan tâm đến tay nghề của lao động, dẫn đến tình trạng trình độ của người lao động ngày càng giảm sút, khó bắt kịp với khoa học kỹ thuật tiên tiến. Chính điều này đã dẫn đến những lao động chất lượng có tâm lý khơng thích làm việc cho các doanh nghiệp quy mơ nhỏ và họ thường tìm cơ hội ở các khu công nghiệp và các doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn.

Xét về góc độ quản lý, các doanh nghiệp của Tỉnh chịu tốn kém rất nhiều cho việc đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ quản lý, bởi vì đội ngũ lãnh đạo trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa của Tỉnh chưa được qua đào tạo chiếm một tỷ lệ khá cao. Trong những năm trở lại đây, biết được sự cần thiết về trình độ quản lý nên nhiều chủ doanh nghiệp đã chủ động đi học các lớp đại học tại chức, từ xa, đồng thời cũng tích cực tham gia hoặc cử người của đơn vị tham gia vào các chương trình tập huấn và đào tạo do địa phương và các trường đại học tổ chức.

Bức tranh chung về nguồn nhân lực của các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa thật đáng báo động. Đó là những khó khăn về tình trạng đội ngũ lao động thiếu năng lực và kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm tham gia vào những thị trường mang tính cạnh tranh cao. Trong khi đó, lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất khơng chỉ thiếu cả về kỹ năng và chun mơn kỹ thuật, mà cịn yếu cả tính chuyên nghiệp. Đây là những thách thức không nhỏ về nguồn nhân lực đối với các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Hải Dương. Chính vì vậy, nếu khơng giải quyết tốt bài tốn về nguồn nhân lực sẽ khiến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp này dần giảm sút trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

3. Chi phí cho nghiên cứu

Các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương đang nỗ lực chạy đua để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp trên cả nước. Chính vì vậy, chi phí cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm cũng được các doanh nghiệp quan tâm hơn. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp này vẫn chưa tạo ra một bước đột phá, mà mới chỉ tập trung ở một số doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính.

4. Trình độ cơng nghệ

Ngồi những khó khăn như đã đề cập ở trên về nguồn nhân lực, vốn trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, là những khó khăn về trình độ cơng nghệ, trang thiết bị máy móc. Cùng với thực trạng chung của các doanh nghiệp trong nước thì các doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ và vừa ở Hải Dương đang sử dụng công nghệ cũ và lạc hậu so với mức trung bình của thế giới. Việc sử dụng các công nghệ tiên tiến chỉ tập trung trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và cơng ty cổ phần, còn lại hầu hết các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phát triển công nghệ theo hướng thị trường kéo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)