CHƯƠNG VI: NGHIÊN CỨU CÁC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TỪNG PHÒNG BAN, PHÂN XƯỞNG
6.4. Đơn vị trực thuộc
Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận như sau:
- Giám đốc Nhà máy: Là người đứng đầu Nhà máy, được Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp thuộc Bộ công nghiệp (nay là Bộ Công thương) bổ nhiệm,là đại diện pháp nhân của Nhà máy, chịu trách nhiệm trực tiếp trước cấp trên về kếtquả sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy mọi tiềm năng của Nhà máy, bảo toàn vàphát triển vốn được giao, thực hiện đầy đủ các chính sách của Nhà nước như: thuế, tiền lương, BHXH …Giám đốc có quyền quyết định cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của Nhà máy theo nguyên tắc gọn nhẹ, có hiệu quả và thực hiện theo đúngpháp luật.
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: Do Giám đốc Nhà máy bổ nhiệm, là người chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, giúp việc cho Giám đốc, được Giám
đốc chỉ định điều hành sản xuất khi Giám đốc đi công tác dài. - Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh: Do Giám đốc của Nhà máy bổ nhiệm,là người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm kinh doanh và được Giám đốc chỉ định điều hành kinh doanh khi Giám đốc đi vắng.
- Khối phân xưởng: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất của Nhà máy. Khối phân xưởng gồm 4 đơn vị sản xuất chính: phân xưởng dụng cụ - cơ điện, phân xưởng dập nóng, phân xưởng dập nguội, phân xưởng mạ - lắp ráp.
Mỗi phân xưởng có: một quản đốc, một hoặc hai phó quản đốc, một nhân viên hạch toán phân xưởng, một kỹ thuật viên, một cán bộ kinh tế và các tổ sản xuất.
+ Phân xưởng dập nóng tổ chức sản xuất các loại đai ốc, bu lông bán tinh và thô với các bước công việc: cắt phôi, dập, đột tâm, tiện, cán ren và các loại bu long đầu chỏm cầu, vít cấy, các loại bu lơng bắt bánh ôtô, máy kéo, bu lông phục vụ ngành đường sắt.
+ Phân xưởng dập nguội tổ chức sản xuất: hàn nối, tẩy, ủ, rửa, phốtphát hóa, vuốt các loại thép để sản xuất bu lông, đai ốc tinh; cưa cắt thép phục vụ sản xuất dụng cụ khuôn cối; chế tạo các chi tiết phụ tùng cho sửa chữa máy móc thiết bị.
+ Phân xưởng mạ - lắp ráp thực hiện các bước công việc: mạ, điện phân, nhúng kẽm nóng, nhuộm đen, lắp bộ sản phẩm bu lơng, đai ốc, vịng đệm. + Phân xưởng dụng cụ - cơ điện tổ chức gia công chế tạo các loại dụng cụ, khuôn cối, phục vụ các phân xưởng sản xuất sản phẩm với các bước công việc: tiện, phay, bào, nhiệt luyện, mài… và tổ chức sửa chữa, lắp đặt thiết bị máy móc của các phân xưởng theo kế hoạch của Nhà máy.
- Các phịng ban: Có chức năng tham mưu về việc quản lý, điều hành các công việc trong nhiều lĩnh vực.
KẾT LUẬN
Trong những năm trở lại đây, xu hướng đổi mới cơng nghệ và trang bị
thiết bị cơ khí cho những ngành kinh tế chủ chốt như nông - công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày càng mạnh mẽ. Đây là xu thế nhằm cơ giới hóa nhằm phát triển đất nước, cũng là phù hợp với định hướng cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa của Đảng và Nhà nước.
Được thành lập vào năm 1985 theo chỉ đạo của Bộ Công nghiệp Việt Nam, công ty TNHHNN một thành viên xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí MECANIMEX ln là một trong những đơn vị đóng góp tích cực vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty máy và thiết bị MIE.
Từ khi thành lập đến nay, với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, MECANIMEX vẫn giữ vững được thế đứng trong thị trường phân phối các sản phẩm cơ khí, trang thiết bị cho các ngành kinh tế chủ đạo. Trong quá trình phát triển đến nay, hoạt động liên doanh của MECANIMEX đã thu được nhiều thành tựu, với sự ra đời của liên doanh LG- MECA vào năm 1998 và được ghi nhận bằng Huân chương Lao động hạng ba trao tặng vào ngày 8 tháng 6 năm 2004 cho những nỗ lực và hiệu quả trong hoạt động liên doanh sản xuất các sản phẩm thiết bị điện tử và điện lạnh trên thị trường nội địa.
Bên cạnh thành tựu này, trong quá trình hoạt động, nhập khẩu các thiết bị cơ khí trang thiết bị cơ khí là một mặt mạnh của cơng ty. Chương 2 trình bày hiệu quả nhập khẩu của công ty. Hiệu quả này được phản ánh qua các chỉ tiêu kinh tế như tỷ suất lợi nhuận, doanh lợi nhập khẩu... qua các năm không ngừng tăng. Từ năm 1998-2007, trải qua giai đoạn 10 năm với nhiều thăng trầm, công ty đã tăng lợi nhuận nhập khẩu từ 2.381.217.000 VNĐ lên con số 60.015.00.000 VNĐ. Thị trường nhập khẩu của công ty cũng không ngừng được mở rộng. Việc giữ vững những thị trường truyền thống như Đài Loan, Hàn Quốc, Đức…. và khai phá một số thị trường nhập khẩu tiềm năng có cơng nghệ nguồn như Mỹ, Nhật Bản. ln nằm trong chiến lược kinh doanh nhập khẩu chung của tồn Cơng ty.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, trong quá trình hoạt động, MECANIMEX vẫn tồn tại một số hạn chế như thiếu và yếu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật dành cho nhập khẩu thiết bị cơ khí, thơng tin thị trường trong nước và quốc tế....
BỘ CÔNG THƯƠNG