Xác đinh các hoạt đông
1. Đầu vào
- Cấu trúc phân chia dự án ĐTXDCT.
- Báo cáo về phạm vi của dự án ĐTXDCT.
- Các thông tin của dự án đầu tư tương tự.
- Những yếu tố ràng buộc. những giả định.
2. Công cụ và kỹ thuật
- Phân chia dự án đầu tư XDCT. - Phân chia hoạt động của một số dự án ĐTXDCT tương tự.
3. Đầu ra
- Danh sách hoạt động. -Tính tốn chi tiết hỗ trợ.
- Cập nhật cấu trúc phân chia dự án.
Sắp xếp các hoạt đông
1. Đầu vào
- Danh sách hoạt động. - Mơ tả cơng việc.
- Trình tự thực hiện công việc dự án bắt buộc.
- Các nhân tố tác động bên ngoài. -Các yếu tố ràng buộc, giả định
2. Công cụ và kỹ thuật
Phương pháp sơ đồ mạng
3. Đầu ra
- Biểu đồ mạng của dự án ĐTXD. - Cập nhật danh mục hoạt động.
Ước tính thời gian thực hiện hoạt đông
1. Đầu vào
- Danh sách hoạt động.
- Những giả định; Những yêu cầu về nguồn lực.
- Khả năng sẵn sàng các nguồn lực.
-Thông tin của dự án ĐTXDCT tương tự
2. Công cụ và kỹ thuật
- Đánh giá của chuyên gia -Đánh giá tổng thể
- Phương pháp tính tốn thời gian thực hiện
3. Đầu ra
-Ứơc tính thời gian thực hiện hoạt động.
-Cập nhật danh mục hoạt động
Xây dưng lich làm việc
1. Đầu vào
- Sơ đồ mạng của dự án ĐTXDCT.
- Ước tính thời gian thực hiện từng công việc, lịch chọn.
- Yêu cầu về nguồn, Mô tả nguồn. - Những yếu tố hạn chế, giả định.
2. Công cụ và kỹ thuật
- Phân tích tốn học, giảm thời gian thực hiện dự án.
- Phần mềm quản lý dự án.
3. Đầu ra
- Lịch thực hiện, kế hoạch quản lý thời gian, cập nhật các nguồn lực đòi hỏi.
Kiểm sốt lich trình dư án
1. Đầu vào
- Lịch thực hiện dự án ĐTXDCT, các báo cáo tiến độ, yêu cầu thay đổi kế hoạch quản lý thời gian.
2. Công cụ và kỹ thuật
- Hệ thống kiểm soát những thay đổi lịch thực hiện công việc.
- Cách tính độ sai lệch thời gian, phần mềm quản lý dự án.
3. Đầu ra
- Cập nhật lịch thực hiện công việc, điều chỉnh các hoạt động
- Các bài học kinh nghiệm.
c, Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình.
Việc thi cơng xây dựng cơng trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế được duyệt. Khối lượng thi cơng xây dựng được tính tốn, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh tốn theo hợp đồng. Khi có khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý. Riêng đối với cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định. Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư, người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh tốn, quyết tốn cơng trình.
d, Quản lý an tồn lao động trên cơng trường xây dựng:
Nhà thầu thi cơng xây dựng phải lập các biện pháp an tồn cho người và cơng trình trên cơng trường xây dựng. Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận. Các biện pháp an toàn, nội quy về an tồn phải được thể hiện cơng khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành. Ở những vị trí nguy hiểm trên công trường, phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phịng tai nạn. Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát cơng tác an tồn lao động trên cơng trường. Khi phát hiện có vi phạm về an tồn lao động thì phải đình chỉ thi cơng xây dựng. Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định về an tồn lao động. Đối với một số cơng việc u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động thì người lao động có phải giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động. Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được đào tạo và chưa được hướng dẫn về an toàn lao động. Nhà thầu thi
cơng xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên cơng trường. Khi có sự cố về an tồn lao động, nhà thầu thi cơng xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu khơng bảo đảm an tồn lao động gây ra.
e, Quản lý môi trường xây dựng
Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trường môi trường. Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ mơi trường thì cho người lao động trên cơng trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường. Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đơ thị thì cịn phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định. Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn đảm bảo an toàn, vệ sinh chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường. Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến mơi trường trong q trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
1.1.3.4. Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Quản lý chi phí bao gồm các quy trình cần thiết để đảm bảo rằng dự án được hoàn thành với kinh phí đã được phê duyệt. Chi phí của dự án quyết định bởi chi phí các nguồn cần thiết để hồn thành tất cả các nhiệm vụ của dự án.
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm: Tổng mức đầu tư; dự tốn xây dựng cơng trình; định mức và giá xây dựng;
Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình:
- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình phải bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư xây dựng cơng trình và phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường.
- Quản lý chi phí theo từng cơng trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tư xây dựng cơng trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nước.
- Tổng mức đầu tư, dự tốn xây dựng cơng trình phải được dự tính theo đúng phương pháp, đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thời gian xây dựng cơng trình. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng cơng trình.
- Nhà nước thực hiện chức năng quản lý chi phí thơng qua việc ban hành, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí.
- Chủ đầu tư xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi phí từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng.
- Tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình là chi phí dự tính của dự án, là cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình. Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phịng.
+ Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư gồm chi phí bồi thường về đất, nhà, cơng trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất, trên mặt nước và chi phí bồi thường khác theo quy định; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chi phí tái định cư; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng (nếu có); chi phí chi
trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã được đầu tư xây dựng (nếu có) và các chi phí có liên quan khác;
+ Chi phí xây dựng gồm chi phí phá dỡ các cơng trình xây dựng, chi phí san lấp mặt bằng xây dựng, chi phí xây dựng các cơng trình, hạng mục cơng trình, xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng;
+ Chi phí thiết bị gồm chi phí mua sắm thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ (nếu có); chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại phí, chi phí liên quan khác;
+ Chi phí quản lý dự án gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng;
+ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng gồm chi phí tư vấn khảo sát, lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có), lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật, chi phí thiết kế, chi phí tư vấn giám sát xây dựng cơng trình và các chi phí tư vấn khác liên quan;
+ Chi phí khác gồm chi phí hạng mục chung như chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi cơng tại hiện trường, chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng lao động đến và ra khỏi cơng trường, chi phí an tồn lao động, chi phí bảo đảm an tồn giao thơng phục vụ thi cơng (nếu có), chi phí bảo vệ môi trường cho người lao động trên công trường và mơi trường xung quanh, chi phí hồn trả mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi cơng cơng trình (nếu có), chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu và một số chi phí có liên quan khác liên quan đến cơng trình; và các chi phí khơng thuộc các nội dung chi phí trên.
+ Chi phí dự phịng gồm chi phí dự phịng cho khối lượng cơng việc phát sinh và chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án.
- Thẩm định tổng mức đầu tư là một nội dung của việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình, bao gồm các nội dung:
+ Sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư với đặc điểm, tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ của dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
+ Tính đầy đủ, hợp lý và phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường của các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư;
+ Xác định giá trị tổng mức đầu tư bảo đảm hiệu quả đầu tư xây dựng cơng trình;
- Dự tốn xây dựng cơng trình được xác định theo cơng trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình. Dự tốn cơng trình được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ cơng việc phải thực hiện của cơng trình và đơn giá xây dựng cơng trình, chi phí tính theo tỷ lệ phần trăm (%) cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ cơng việc đó. Nội dung dự tốn cơng trình bao gồm: Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phịng.
- Thẩm định, phê duyệt dự tốn cơng trình
Việc thẩm định dự tốn cơng trình trước khi phê duyệt; Nội dung thẩm định bao gồm: Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thiết kế; Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng cơng trình, định mức chi phí tỷ lệ, dự tốn chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự tốn cơng trình; Xác định giá trị dự tốn cơng trình.
- Điều chỉnh dự tốn cơng trình: Dự tốn cơng trình được điều chỉnh trong các trường hợp được phép thay đổi, bổ sung thiết kế không trái với thiết kế cơ sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí trong dự tốn nhưng khơng vượt tổng mức đầu tư cơng trình đã được phê duyệt, kể cả chi phí dự phịng.
Thanh, quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình:
- Việc thanh tốn vốn đầu tư cho các cơng việc, nhóm cơng việc hoặc tồn bộ cơng việc lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát và các hoạt động xây dựng khác phải căn cứ theo khối lượng thực tế hoàn thành và nội dung phương thức thanh toán trong hợp đồng đã ký kết.
- Nhà thầu có trách nhiệm lập hồ sơ thanh tốn, quyết tốn khối lượng cơng việc đã thực hiện, Chủ đầu tư căn cứ hồ sơ nhà thầu lập, hợp đồng đã ký kết, dự toán phê duyệt, kế hoạch vốn... làm hồ sơ thanh toán vốn đầu tư cho nhà thầu.
- Hồ sơ thanh toán gồm:
+ Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoặc biên bản nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình hoặc cơng trình để đưa vào sử dụng kèm theo bảng tính giá trị khối lượng được nghiệm thu;
+ Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
+ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh tốn tạm ứng); + Giấy rút vốn đầu tư.
+ Căn cứ hồ sơ đề nghị thanh toán do chủ đầu tư gửi đến, Kho bạc nhà nước kiểm soát, cấp vốn cho chủ đầu tư, đồng thời theo đề nghị của chủ đầu tư, thay mặt chủ đầu tư thanh toán trực tiếp cho các nhà thầu, thu hồi vốn tạm ứng theo đúng quy định.
+ Kế hoạch vốn năm đã bố trí cho dự án chỉ được thanh tốn trong thời hạn năm kế hoạch theo quy định của Luật NSNN. Quá thời hạn thanh toán, khối lượng đã thực hiện nhưng chưa thanh tốn phải bố trí vào kế hoạch năm sau để thanh toán.
+ Việc quyết toán vốn đầu tư hàng năm và quyết tốn vốn đầu tư hồn thành thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về chế độ quyết toán vốn đầu tư.