8. Dự kiến cấu trỳc của luận văn:
1.5 Những yếu tố tỏc động tới cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh THPT;
1.5.2 Yếu tố Gia đỡnh;
Khụng ai cú thể phủ nhận thực tế rằng: Giỏo dục trong nhà trƣờng cú vai trũ định hƣớng, tỏc động đến học sinh, giỳp học sinh phỏt triển hoàn thiện về nhõn cỏch và gia đỡnh là nền tảng cơ bản ảnh hƣởng lớn đến sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh. Sự giỏo dục từ phớa gia đỡnh, những tấm gƣơng của ụng, bà, cha mẹ sẽ ảnh hƣởng rất lớn. Bởi vỡ, gia đỡnh là nơi sinh ra và nuụi dƣỡng cỏc em. Ở đú, ụng bà, cha mẹ, chớnh là những ngƣời thầy đầu tiờn của cỏc em, dạy cho cỏc em từ cỏch đi đứng, đến núi năng. Mụi trƣờng giỏo dục của gia đỡnh rất quan trọng, bởi vỡ đõy là mụi trƣờng đầu tiờn mà học sinh tiếp xỳc và tiếp xỳc rất thƣờng xuyờn. Nếu ở lứa tuổi trẻ thơ gia đỡnh giỏo dục đỳng hƣớng, uốn nắn kịp thời sẽ giỳp trẻ hỡnh thành nhõn cỏch tốt, sau này trở thành những cụng dõn hữu ớch cho xó hội, ngƣợc lại sẽ gỏnh chịu những hậu quả nặng nề: gia đỡnh cú ngƣời con bất hiếu, nhà trƣờng cú một học sinh ngỗ nghịch, xó hội cú một cụng dõn chƣa tốt. Từ thực tế cho thấy, trong gia đỡnh ngƣời cha cú lối sống mẫu mực, nghiờm tỳc trong sinh hoạt, học tập và làm việc, ngƣời mẹ đảm đang, dịu dàng, quan tõm chăm súc gia đỡnh sẽ quản lý và giỏo dục học sinh từ nếp sinh hoạt đến giao tiếp, ứng xử kể cả việc học tập của học sinh. Ngƣợc lại trong mụi trƣờng gia đỡnh bất hũa, cha mẹ khụng quan tõm giỏo dục con cỏi sẽ ảnh hƣởng lớn đến tõm lý phỏt triển nhõn cỏch của học sinh. Việc giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch cho trẻ khụng phải là việc đơn giản, đú là cả một quỏ trỡnh với sự quan tõm đỳng mức. Với quan niệm “Thƣơng cho roi cho vọt, ghột cho ngọt cho bựi” tức là khộp con cỏi vào khuụn khổ, nền nếp bằng những biện phỏp răn đe thụ bạo, ớt quan tõm đến nhu cầu, nguyện vọng của con cỏi, Sẽ dẫn đến sự phỏt triển lệch lạc về tõm lý của trẻ. Cũng cú nhiều bậc cha mẹ cú quan điểm: Để cho con cỏi phỏt triển một cỏch tự nhiờn, quan hệ bạn bố theo sở thớch, gia đỡnh khụng can thiệp sõu vào việc học cũng nhƣ mối quan hệ của con cỏi nhằm tạo cho chỳng một tõm
lý thoải mỏi, khụng gũ bú, khuụn khổ. Nhƣng cần phải hiểu cỏc em chƣa đủ khụn để nhận biết mặt trỏi của vấn đề, chỳng sẽ dễ bị lụi kộo, sa ngó bởi tỏc động của những mối quan hệ xó hội khỏc. Cả hai cỏch trờn sẽ khú mang lại hiệu quả cao trong quỏ trỡnh giỏo dục. Thiết nghĩ cỏc bậc cha mẹ cần dành thời gian trao đổi, tõm sự cựng con cỏi, bàn luận cựng học sinh về cỏc vấn đề đó và đang diễn ra ở ngay trong gia đỡnh, xúm ấp hoặc ngồi xó hội từ những mẫu chuyện về ngƣời tốt việc tốt, về những tấm lũng vàng, đến những tệ nạn xó hội …. Qua đú phõn tớch mặt đỳng, mặt sai, cỏi tốt, cỏi xấu để học sinh hiểu và nhận thức đƣợc vấn đề đồng thời hỡnh thành cho học sinh kỹ năng tự ứng phú trƣớc những cỏm dỗ của xó hội. Phụ huynh cần động viờn, khuyến khớch khi con làm việc tốt đồng thời nghiờm khắc phờ bỡnh, giải thớch khi con cỏi trong gia đỡnh cú sai lầm, khuyết điểm. Phụ huynh khụng nờn khoỏn trắng việc giỏo dục cho nhà trƣờng mà phải phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng trong cụng tỏc quản lý giỏo dục nhằm giỳp học sinh rốn luyện và phỏt triển nhõn cỏch. Thƣờng xuyờn liờn hệ với giỏo viờn chủ nhiệm, ban giỏm hiệu nhà trƣờng, cung cấp những thụng tin về hoạt động, rốn luyện của học sinh ở nhà, trờn cơ sở đú nhà trƣờng và gia đỡnh bàn bạc biện phỏp giải quyết những khú khăn. Gia đỡnh là tế bào của xó hội. Đạo đức gia đỡnh luụn gắn liền với đạo đức xó hội, gia đỡnh cú ảnh hƣởng sõu sắc, trực tiếp đến con trẻ. Lọt lũng ra, gia đỡnh đó chăm súc, nuụi, dạy trẻ. Số thời gian học sinh sống trong gia đỡnh cũng nhiều hơn thời gian ở trƣờng. ễng, bà, cha, mẹ, anh chị cú ảnh hƣởng trực tiếp đến tỡnh cảm của học sinh vỡ tỡnh huyết thống, truyền thống gia đỡnh. Gia đỡnh hạnh phỳc, cha mẹ yờu thƣơng nhau cựng nhau chăm lo dạy dỗ con cỏi, cỏc chỏu sẽ ngoan và học giỏi. Lẽ tất nhiờn những gia đỡnh khụng hũa thuận, mạnh ai nấy sống, chỉ lo làm giàu, khụng quan tõm đến con cỏi, hay chỉ biết sau giờ đến trƣờng bỏ ra một số tiền cho con học thờm nhƣng khụng quan tõm gỡ đến kết quả của con em, khụng biết tõm lý con em mỡnh cần gỡ, muốn gỡ. Gia đỡnh ai cũng sống ớch kỷ, hệ quả đƣơng nhiờn con cỏi khụng thể học
siờng năng, ngoan ngoón, đạt kết quả tốt đƣợc. Nếp sinh hoạt của gia đỡnh, những giỏ trị đạo đức của xó hội đƣợc ụng, bà, cha, mẹ, anh chị em chọn lựa là những tỏc động trực tiếp, thƣờng xuyờn, lõu dài và mạnh mẽ đến học sinh, đƣợc học sinh tiếp nhận, thực hiện đầy đủ nhất. Gia đỡnh rất quan trọng trong hỡnh thành nền nếp đạo đức lối sống của con em. Từ thuở ấu thơ bài học đầu đời dành cho trẻ em chớnh là việc chào hỏi ụng bà, cha mẹ, anh chị, bà con cụ bỏc khi tiếp xỳc gặp gỡ. ễng Bà ta vẫn thƣờng núi “Dạy con từ thƣở cũn thơ”; “Nhỏ khụng ƣơm, lớn góy cành”.
Núi túm lại, yếu tố gia đỡnh cú vai trũ rất quan trọng trong việc giỏo dục học sinh, nếu coi nhẹ yếu tố này cỏc em sẽ phỏt triển lệch lạc và khụng thể trở thành cụng dõn tốt của xó hội.