Thực trạng về hành vi đạo đức của học sinh cỏc trườngTHPT ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện na hang tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 64)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ QUẢN Lí GIÁO DỤC

2.2. Quy mụ cỏc trƣờng THPT ở Huyện Na Hang Tỉnh Tuyờn Quang;

2.2.3 Thực trạng về hành vi đạo đức của học sinh cỏc trườngTHPT ở

Huyện Na Hang:

Để đỏnh giỏ xếp loại về hạnh kiểm của học sinh theo chuẩn thỡ học sinh của cả 3 trƣờng chƣa thể đạt đƣợc, học sinh chủ yếu mới là thực hiện cỏc nội quy của trƣờng lớp ở mức độ đạt yờu cầu. Cỏc em chƣa thực sự xỏc định đƣợc động cơ thỏi độ, trỏch nhiệm của bản thõn trong việc tu dƣỡng, rốn luyện.

Về ứng xử, giao tiếp, xử lý cỏc tỡnh huống ở học sinh rất hạn chế do tớnh cỏch, thúi quen giao tiếp của từng dõn tộc (mặc dự từ năm học 2009-2010 nhà trƣờng đó yờu cầu từng lớp xõy dựng quy tắc ứng xử của học sinh, tổ chức cỏc buổi sinh hoạt ngoại khúa theo cỏc chủ đề và thƣờng xuyờn cho cỏc em học tập quy tắc ứng xử này); chẳng hạn, cú học sinh gặp ngƣời lớn tuổi đến trƣờng, thậm chớ gặp thày cụ khụng chào hỏi, hoặc xử dụng ngụn ngữ khụng phự hợp (do tập tục dõn tộc).

Việc nhận thức về độ sai trỏi, hành vi của mỡnh khi vi phạm nội quy trƣờng lớp, thực hiện cỏc quy định của luật nhƣ: Luật an toàn giao thụng, luật giỏo dục, luật bảo hiểm y tế...cũn yếu khụng hiểu đƣợc mức độ hành vi, sự cần thiết, yờu cầu bắt buộc của học sinh nhƣ thế nào, nờn đõy là vấn đề khú trong việc rốn luyện giỏo dục học sinh.

Một số học sinh đƣợc cỏc thầy giỏo, cụ giỏo và tập thể lớp nhiệt tỡnh giỳp đỡ xong sự tiến bộ của những học sinh này rất chậm, cũn nhiều em xếp loại hạnh kiểm trung bỡnh, cỏ biệt cú học sinh xếp loại yếu (bỡnh quõn hàng năm ở cỏc trƣờng THPT: Hạnh kiểm Trung bỡnh chiếm 4%-> 11%, Yếu chiếm dƣới 1%->3%).

Để tỡm hiểu thực trạng về hành vi đạo đức của học sinh cỏc trƣờng THPT huyện Na Hang, tụi tiến hành điều tra, khảo sỏt thụng qua phiếu thăm dũ đối

Cõu 3: “Xin thầy, cụ cho biết nhận thức của học sinh về sự cần thiết

phải giỏo dục đạo đức cho cỏc em trong giai đoạn hiện nay ”(Qua cỏn bộ giỏo viờn để nắm bắt nhận thức của học sinh).

Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.5:

TT Nội dung

Kết quả đỏnh giỏ

Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết SL % SL % SL % Cõu 1 2 4.8% 40 95.2% 0 0

(Xem phụ lục 01)

Qua kết quả thu đƣợc ở bảng 2.4 ta thấy, nhận thức của học sinh về vấn đề cần phải giỏo dục đạo đức cho cỏc em chƣa thực sự cấp thiết. Nhƣng trong thực tế giai đoạn hiện nay do nhu cõự hội nhập kinh tế quốc tế, đan xen nhiều cỏc tập tục, văn húa đa quốc gia, hơn nữa đối với học sinh ở vựng sõu, vựng xa nhận thức của cỏc em về mọi mặt rất hạn chế, lờn việc giỏo dục đạo đức cho cỏc em là cần thiết hơn bao giờ hết.

Biểu đồ 2.6 : Nhận thức của học sinh về sự cần thiết phải giỏo dục đạo đức cho cỏc em. 0 20 40 60 80 100 Cõu 1 Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện na hang tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)