CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ QUẢN Lí GIÁO DỤC
2.2. Quy mụ cỏc trƣờng THPT ở Huyện Na Hang Tỉnh Tuyờn Quang;
2.2.4 Nguyờn nhõn của thực trạng trờn:
* Về phớa cỏc cơ quan liờn quan:
Việc quản lý của chớnh quyền địa phƣơng về cỏc hoạt động của hàng quỏn kinh doanh, cỏc tụ điểm vui chơi giải trớ chƣa chặt chẽ dẫn đến học sinh tham gia cỏc trũ chơi mất nhiều thời gian, chơi những trũ chơi trỏi phộp khụng lành mạnh... nhiều học sinh quỏ ham mờ bỏ học, chốn học;
Việc đỏnh giỏ xếp loại hai mặt giỏo dục trong nhiều năm qua cũn cú những nơi xem nhẹ, đỏnh giỏ chƣa sỏt với thụng tƣ quy định, nhiều nơi cũn chạy theo thành tớch nhƣ: Để duy trỡ phổ cập bậc học tiểu học, THCS, đạt trƣờng chuẩn Quốc gia...
Sự phối hợp giữa chớnh quyền địa phƣơng với cỏc cơ sở giỏo dục cũn chƣa thực sự chặt chẽ, hiệu quả.
*Về phớa nhà trường:
Đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn đƣợc phõn cụng lờn cụng tỏc tại cỏc trƣờng THPT trờn địa bàn huyện Na Hang cụng tỏc chủ yếu là ngƣời miền xuụi, nờn số giỏo viờn này cũng khụng thực sự yờn tõm cụng tỏc một vài năm khi hết thời gian cụng tỏc tại vựng sõu, vựng xa đều cú nguyện vọng chuyển vựng để tạo điều kiện thuận lợi cụng tỏc và hợp lý húa gia đỡnh; đa số giỏo viờn đƣợc phõn cụng lờn cụng tỏc tại cỏc trƣờng đều là giỏo viờn mới ra trƣờng, tuổi đời và tuổi nghề cũn non trẻ, song kinh nghiệm chƣa nhiều.
Ban giỏm hiệu chƣa thật cụ thể húa cỏc văn bản chỉ đạo, chỉ thị liờn quan tới vấn đề quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh giỏo dục hiện nay và đặc biệt của địa phƣơng, chƣa cú biện phỏp hữu hiệu trong việc quản lý cỏc hoạt động giỏo dục học sinh;
bồi dƣỡng chƣa sỏt với thực tế, hiệu quả ứng dụng trong quản lý cỏc hoạt động của nhà trƣờng chƣa cao;
Nhà trƣờng chƣa cú kế hoạch tập huấn giỏo viờn chủ nhiệm lớp, hàng năm chƣa bổ sung cỏc thụng tin về giỏo dục cho họ, mặt khỏc giỏo viờn chủ nhiệm lớp chƣa thực sự tự học, tự nghiờn cứu nờn hiểu hết chức năng và nhiệm vụ của mỡnh, chƣa thực sự đầu tƣ về thời gian để gần gũi học sinh và tỡm hiểu hoàn cảnh tõm tƣ nguyện vọng của học sinh từ đú khụng thể cú những giải phỏp hợp lý phự hợp để giỏo dục cho từng đối tƣợng học sinh;
* Về phớa gia đỡnh học sinh:
Một số ớt gia đỡnh chƣa thực sự quan tõm, quản lý con cỏi. Cú gia đỡnh nuụng chiều con, để con tự quyết định việc học hay chơi của bản thõn. Nhiều gia đỡnh lại hoặc phú thỏc việc giỏo dục là của nhà trƣờng, hoặc khụng cú điều kiện hoàn cảnh khú khăn, hoặc mải lo kiếm sống, lo làm ăn, hoặc do gia đỡnh cú điều kiện hoàn cảnh khụng may mắn.. Nờn việc chăm lo con cỏi học hành khụng thể thƣờng xuyờn, cỏ biệt cú gia đỡnh khụng xỏc định đƣợc động cơ học tập của con em mỡnh.
Học sinh trờn địa bàn huyện hầu nhƣ gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn chủ yếu gia đỡnh làm nụng nghiệp cũn thiếu ăn, lao động vất vả khụng cú thời gian (trừ một số ớt học sinh thuộc thị trấn Na Hang); trỡnh độ và sự hiểu biết của cha (mẹ) hầu hết học sinh trong toàn trƣờng thấp;
Học sinh mải chơi khụng xỏc định đƣợc động cơ rốn luyện, học tập; chƣa hiểu hết nhiệm vụ của ngƣời học sinh trung học phổ thụng;
Nhƣ vậy, cỏc thực trạng trờn đều do tỏc động từ nhiều phớa. Thiết nghĩ, để giải quyết thực trạng trờn cần cú sự tham gia đồng bộ từ quản lớ chớnh quyền địa phƣơng đến độ ngũ cỏn bộ quản lớ, giỏo viờn và gia đỡnh học sinh.
Đặc biệt, từ chớnh quyền địa phƣơng, bởi mọi chuyện phải đƣợc giải quyết từ trờn xuống dƣới mới cú hiệu qủa tốt.