Một số thí dụ về phân tích nguy cơ

Một phần của tài liệu Chuong 3 kien thuc co ban ve QLCL ATTP va phan tich nguy co (Trang 114 - 123)

- Ghi đủ các thông tin trên biểu mẫu (không bỏ trống) theo

20. Clostridium perfringens ? 21 Sự kháng kháng sinh ?

3.3. Một số thí dụ về phân tích nguy cơ

Cả enzym và vi khuẩn đều bị bất hoạt khi đun nấu. Tuy

nhiên, một khi histamin đã được tạo ra, không thể loại trừ bằng tác dụng nhiệt (gia nhiệt hoặc làm lạnh đông).

Kết luận:

Histamin là mối nguy tiềm ẩn

Axit amin histidin có nhiều trong nhóm cá thịt màu đỏ

Mức giới hạn tối đa của histamin đối với sức khỏe là 80

mg/kg

Khuyến cáo:

Bảo quản cá thịt đỏ ở các mức nhiệt độ: -18oC, -56oC, hoặc 0-4oC

Thời gian bảo quản tương ứng: 2 tháng, 6 tháng, 24h

3.3. Một số thí dụ về phân tích nguy cơ

Ví dụ 2: Melamin - Sản phẩm sữa

quan nghiên cứu: CFAN thuộc FDA, Mỹ

Tiến trình:

Bước 1:

• Năm 2005 phát hiện melamin trong thức ăn chăn ni

• Một số ca (trẻ em dưới 5 tháng tuổi) bị phơi nhiễm melamin

• Làm văn bản cảnh báo tới người tiêu dùng trong nước và cơ quan an toàn thực phẩm các nước trên thế giới (NAFIQAVED cũng nhận được văn bản này).

Ví dụ 2: Melamin - Sản phẩm sữa (tt)

Bước 2:

• Tổ chức đánh giá nguy cơ:

− Cho cá, bò, heo ăn thức ăn có hàm lượng

melamin 100 µg/kg, sau đó phân tích melamin

trong thịt, sữa

− Kết quả trong thịt của cá, bị, heo khơng phát hiện, nhưng phát hiện melamin trong sữa

− Nghiên cứu phơi nhiễm ở các đối tượng khác

nhau, trong đó có nhóm sử dụng thức ăn có chưa

melamin và thấy rằng rất ít khả năng bị ảnh hưởng

đến sức khỏe.

Bước 3:

• Cơng bố kết quả đánh giá nguy cơ melamin

• Cặp mối nguy, sản phẩm được xác định là: melamin – sữa

• Biện pháp kiểm sốt melamin trong thực phẩm ≤ 2,5µg /kg thể trọng/ngày cho một người thể trọng 60kg

Chú thích: CCFH đã công nhận kết quả trên và đưa ra quyết

định vmc gii hn ti đa cho phép ca melamin trong thc

phẩm là2,5 µg /kg thể trọng/ ngày cho người nặng 60 kg

Bước 4: Đề xuất phân tích nguy cơ tiếp theo

• Nghiên cứu tác động của Melamin đối với thận

• Nghiên cứu mức độ phơi nhiễm đối với một số đối tượng

mẫn cảm (trẻ em, người bị bệnh mãn tính, suy giảm miễn dịch)

Ví dụ 3: Mối nguy ciguatoxin – Cá sống tại vùng rạn đá san hô

Nước thực hiện: Thụy Điển, Mỹ Đánh giá nguy cơ:

Độc tố ciguatoxin từ tảo độc mọc trên các đảo ngầm được tạo

thành bởi rạn đá san hô

Những loại cá ăn tảo trực tiếp hoặc ăn cá nhỏ (ăn tảo độc) sẽ

có nguy cơ chứa độc tố ciguatoxin

Đánh giá phơi nhiễm giữa người sống ở vùng gần đảo san hô,

và người sống ở thành phố; người thường xuyên ăn cá rạn đá

san hô và người cả năm chỉ ăn một vài lần, thấy rằng mức độ

phơi nhiễm chênh lệch khá lớn (từ 2 đến 10 lần)

Khuyến cáo:

Khi sử dụng nhóm cá sống tại rạn san hơ, cần đề phịng ngộ

độc Ciguatoxin

Ví dụ 4: Tetrodotoxin - Cá nóc

Nước thực hiện: Hàn Quốc, Nhật Bản

Đánh giá nguy cơ:

Phân tích tetrodotoxin trong tất cả các loại cá nóc theo:

• Từng bộ phận: thịt, da, trứng, sẹ, máu, gan

• Theo độ lớn (cịn nhỏ/ đã trưởng thành)

• Theo mùa sinh sản và khơng sinh sản

Quản lý nguy cơ:

Xuất bản cơng trình nghiên cứu

Cơng bố tờ rơi

Quản lý chặt chẽ những cơ sở chế biến và tiêu thụ cá nóc

Ni cá nóc có giá trị cao để làm thực phẩm và dược phẩm cho người

Kết quả: Tại Nhật Bản và Hàn Quốc rất hiếm khi xảy ra

Ví dụ 5: Bệnh sữa trên tơm hùm ở Việt Nam

quan thực hiện: NAFIQAVED, Đại học Nha Trang, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản các tỉnh miền Trung.

Hiện trạng:

Tôm hùm nuôi tại các tỉnh từ Bình Định đến Ninh Thuận

số lượng trên 25.000 lồng, doanh số 1.500 tỷ đồng/2006

Quý III/2007 bệnh sữa lan rộng tôm chết hàng loạt, tổng thiệt hại trên 600 tỷ đồng

Đánh giá nguy cơ:

Bước 1:

• Gửi thư tới các nhà bệnh học tôm trên thế giới đề nghị cung cấp thông tin và lời khuyên

• Gửi văn bản đề nghị OIE cử chun gia và phịng xét nghiệm bệnh thủy sản giúp đỡ

Ví dụ 5: Bệnh sữa trên tôm hùm ở Việt Nam (tt)

Bước 2:

• Lấy mẫu bệnh phẩm, nghiền nát trong dung dịch muối sinh lý rồi lọc qua màng siêu lọc 0,22 µm để tách tác nhân kích thước nhỏ hơn 220nm (virus, nếu có) khỏi các vi sinh vật khác (vi khuẩn, nấm, động vật đơn bào,..).

• Tiêm tơm hùm thí nghiệm với dịch nghiền mô tôm bệnh hoặc dịch qua lọc 0,22 µm. Kết quả, bệnh chỉ xuất hiện ở nhóm được tiêm dịch nghiền mơ tơm bệnh mà khơng xuất hiện ở nhóm tiêm dịch nghiền qua lọc. Như vậy nguyên nhân virus đã được loại trừ.

• Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm tự nhiên và mẫu bệnh phẩm sau khi tái nhiễm, so sánh xác định tác nhân

• Gửi mẫu song song tới phịng kiểm chứng của OIE tại Hoa Kỳ

• So sánh ảnh chụp và mô tả tác nhân gây bệnh giữa phòng xét nghiệm Đại học Nha Trang, Việt Nam và phòng xét nghiệm của OIE tại Hoa Kỳ hoàn toàn giống nhau. Tác nhân gây bệnh được nhận diện là vi khuẩn kí sinh nội bào giống với vi khuẩn gây bệnh trên

Ví dụ 5: Bệnh sữa trên tơm hùm ở Việt Nam (tt)

Bước 3:

• Thử nghiệm 3 phác đồ điều trị

• Thử nghiệm 3 đường truyền (ngâm thức ăn vào dung dịch

thuốc/ chính thuốc vào thức ăn/ chích thuốc vào tơm)

• Kết quả chích thuốc vào tơm đạt kết quả cao nhất

Bước 4:

• Xây dựng băng ghi hình hướng dẫn cách trị, cách phịng bệnh cho tơm hùm.

• Tổ chức đội tiêm thuốc lưu động đi 5 tỉnh miền Trung hướng

dẫn thị phạm

• Phát thuốc và kim tiêm cho người ni tự chữa trị

Bước 5: Đề xuất nghiên cứu tiếp theo

• Điều tra xác định nguyên nhân truyền bệnh để diệt trừ tận

gốc mầm bệnh.

• Hợp tác với phịng kiểm nghiệm của OIE sản xuất kít xét nghiệm bệnh sữa trên tôm hùm

Một phần của tài liệu Chuong 3 kien thuc co ban ve QLCL ATTP va phan tich nguy co (Trang 114 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)