CHƯƠNG 2 :PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu tổng quát
Luận văn kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng để phân tích, tổng hợp… Thơng tin định tính sẽ giúp cho việc phân tích sâu nhằm khẳng định về quan điểm, nhận thực, thái độ và khả năng của các đối tượng nghiên cứu, đồng thời làm sáng tỏ số liệu định lượng thu được. Thông tin định lượng sẽ giúp cho việc xác định thực trạng và lập kế hoạch cho quá trình quản lý tài chính
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.1.2.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Tiến hành thu thập những thông tin, số liệu sơ cấp cũng như thứ cấp cần thiết tại cơng ty đang như các báo cáo tài chính thường niên, … cũng như qua sự hướng dẫn của các cán bộ nhân viên phịng kế tốn, phịng hành chính. Ngồi ra cịn tham khảo sách, báo, luận văn tốt nghiệp và các trang website có liên quan
2.1.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh trong việc nghiên cứu các lý luận và thực tiễn về hoạt động phân tích tài chính của Cơng ty cổ phần Licogi 14, so sánh với các cơng ty khác, từ đó tổng hợp để rút ra các lý luận và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển, nâng cao chất lượng quản lý tài chính
Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp mơ hình hóa và phân tích định lượng để đưa ra những đánh giá, nhận định mang tính khái quát. Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích định lượng và mơ phỏng theo
các mơ hình, sơ đồi, biểu đồ, bảng biểu để đánh giá kết quả đạt được trong nghiệp vụ tài chính
Phương pháp phân tích thống kê mơ tả được sử dụng để mơ tả đặc tính của các bảng biểu như tỉ lệ phần trăm, độ chênh lệch. Các kết quả nghiên cứu sau khi được xử lý sẽ được trình bày trong luận văn dưới dạng các con số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị…
Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: được thể hiện cụ thể qua các con số. Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
kinh tế
Dy = Y1 – Y0
Trong đó: Yo: chỉ tiêu năm trước Y1: chỉ tiêu năm sau
Dy: phân chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trước của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lượng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: được tính theo tỷ lệ %, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Dy = x 100% Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm trước. Y1: Chỉ tiêu năm sau.
Dy: tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.