Phân bổ, kết chuyển chi phí nguyên Trị giá sản phẩm hỏng bắt bồi liệu, vật liệu trực tiếp thường, phế liệu thu hồi
TK 155 TK622Giá thành thực tế SP nhập kho TK 157 TK627
Phân bổ, kết chuyển chi phí
Giá thành thức tế của SP gửi bán không qua kho TK 632 sản xuất chung GT thực tế của SPHT bán
Phân bổ, kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp
1.3.5. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp
-Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất: là sự phân tích chi phí đã được tập hợp ở từng đối tượng tập hợp CPSX để kết chuyển hoặc phân bổ CPSX vào giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó để tiến hành tính giá thành sản phẩm.
-Các CPSX sẽ được tập hợp vào bên nợ TK 154: CPSX kinh doanh dở dang. TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ và các bộ phận SXKD chính, phụ (kể cả vật tư, hàng hóa và SP th ngồi gia cơng, chế biến).
Phương pháp hạch tốn TK154
TK621 (Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) TK152
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tổng hợp quá trình tổng hợp chi phí sản xuất chung của cơng ty (Theo PGS. TS. Võ Văn Nhị (2010) )
1.3.6. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Theo Phan Đức Dũng (2006): “Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hồn thành, là sản phẩm cịn đang dang dở trên dây chuyền sản xuất hay ở các phân xưởng sản xuất, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang là sử dụng các cơng cụ kế tốn (được thực hiện bằng các phương pháp như phương pháp ước lượng tương đương hoặc phương pháp chi phí trực tiếp,..) để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tương ứng với số lượng sản phẩm dở dang.”
Cuối mỗi tháng, kế toán phải tiến hành kiểm kê SPDD và phải xác định mức độ hoàn thành của SPDD và đánh giá SPDD. Việc đánh giá SPDD cuối kỳ, kế toán phải áp dụng một trong các phương pháp sau:
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp)
Phương pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp có chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản lượng sản phẩm dở dang giữa các kỳ kế tốn ít biến động.
Kế tốn áp dụng phương pháp này áp trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp được bỏ vào ngay từ đầu của quy trình cơng nghệ sản xuất. Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu phụ trực tiếp bỏ dần vào trong quá trình sản xuất thì trị giá sản phẩm làm dở chỉ tính theo chi phí nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp bỏ vào từ đầu q trình sản xuất.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp uớc lượng sản phẩm hồn thành tương đương.
Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biến chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí sản xuất và sản lượng sản phẩm dở dang biến động nhiều giữa các kỳ kế toán.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp định mức chi phí.
Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí sản xuất định mức.
Trước hết, kế tốn phải căn cứ vào sản lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê và định mức từng khoản mục chi phí ở từng cơng đoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm. Trong phương pháp này các khoản mục chi phí tính cho sản lượng sản phẩm dở dang cịn phụ thuộc mức độ chế biến hồn thành của chúng.
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = CP định mức x Số lượng SPDD cuối kỳ x Tỉ lệ hoàn thành của SPDD cuối kỳ
1.3.7. Đánh giá điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm
1.3.7.1. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp. (TS. Huỳnh Lợi (2009))
-Theo mức độ hư hỏng: gồm sản phẩm hỏng có thể sửa chữa và khơng thể sửa chữa + Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là sản phẩm có thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật và sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.
+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là sản phẩm không thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật hoặc sửa chữa khơng có lợi về mặt kinh tế.
-Về mặt quản lý: gồm sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức
+Sản phẩm hỏng trong định mức là sản phẩm hỏng nằm trong dự kiến của doanh nghiệp và không thể tránh khỏi. Phần thiệt hại này (chi phí sửa chữa, giá trị sản phẩm hỏng khơng thể sửa chửa được) được tính vào giá trị sản phẩm trong kỳ.
+Sản phẩm hỏng ngoài định mức là sản phẩm hỏng nằm ngồi dự kiến của q trình sản xuất do các nguyên nhân bất thường xảy ra như mất điện, hỏng máy, thiếu nguyên vật liệu, thiếu tinh thần trách nhiệm gây nên,… Phần thiệt hại này doanh nghiệp phải xử lý.
Phương pháp kế toán
Tùy sản phẩm hỏng nằm trong định mức hoặc ngồi định mức mà chi phí sửa chữa được hạch tốn vào những khoản mục chi phí sản xuất phù hợp với nội dung từng khoản chi phí sửa chữa để cuối kỳ kết chuyển vào giá thành cuat sản phẩm hồn thành trong kỳ,
Trong quan hệ với cơng tác kế hoạch sản xuất thì loại sản phẩm hỏng trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức (doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong sản xuất) và sản phẩm hỏng ngoài định mức (sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhà sản xuất).
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai dịch hoạ, thiếu nguyên vật liệu.) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền cơng lao động, khấu hao TSCĐ chi phí bảo dưỡng... đó được coi là những thiệt hại khi ngừng sản xuất.
Những thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến và ngừng sản xuất bất thường. Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch có tính chất tạm thời ( do tính thời vụ, do bảo dưỡng, sửa chữa máy móc) và doanh nghiệp có lập dự tốn chi phí của thời gian ngững sản xuất thì kế tốn căn cứ vào dự tốn để trích trước tính chi phí sản xuất kinh doanh.
1.3.8. Tính giá thành sản phẩm
1.3.8.1 Đối tượng tính giá thành
Theo TS. Huỳnh Lợi (2009) “Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.”
Xác định đối tượng tính giá thành thường căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, chủng loại và đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế tốn. Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, chi tiết hoặc bộ phẩm của sản phẩm dịch vụ.
Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để xây dựng thẻ tính giá thành từ đó việc tổng hợp chi phí và tính giá thành phù hợp, chính xác.
1.3.8.2 . Kỳ tính giá thành
“Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị” (TS. Huỳnh Lợi, 2009)
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thơng tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể được xác định khác nhau. Thơng thường, kế tốn chọn kỳ tính giá thành trùng với kỳ báo cáo kế tốn như tháng, q hoặc năm.
á
áàđị ứ
àđịứ
ỏấủộạ ó
1.3.8.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Theo TS Huỳnh Lợi (2009) “Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất đã xác định cho từng đối tượng tính giá thành.” Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành mà kế tốn có thể lựa chọn các phương pháp tính giá thành phù hợp với đơn vị của mình. Theo TS.Huỳnh lợi (2009), các phương pháp tính giá thành được áp dụng phổ biến trong các DN bao gồm:
- Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp): Phương pháp tính giá thành giản đơn thường được áp dụng cho những quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí được chọn trùng với đối tượng tính giá thành.
- Phương pháp hệ số: Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc, thiết bị sản xuất,… nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và các sản phẩm có kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm của quy trình.
Quy trình tính tốn theo phương pháp này như sau: - Xác định tổng giá thành thực tế của nhóm SP: Tổng giá thành thực tế nhóm SP CPSX dở = dang đầu kỳ của nhóm SP CPSX phát + sinh trong kỳ của nhóm SP CPSX dở dang cuối kỳ của - nhóm SP Khoản điều chỉnh giảm giá thành - Xác định hệ số quy đổi cho từng SP :
Hệ số quy đổi cho SP i
ố ượ ảẩ àà ổ áàự ổố ượ ế ủả ẩ ó ảẩ ẩ Tổng số lượng sản = phẩm chuẩn Hệ số quy đổi x sản phẩm i -Xác định giá thành đơn vị thức tế của sản phẩm chuẩn (hệ số = 1)
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn
-Xác định giá thành thực tế đơn vị của từng sản phẩm Giá thành thực tế đơn = vị sản phẩm i Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn Hệ số quy đổi sản phẩm i -Xác định tổng giá thành thực tế của từng sản phẩm
Tổng GT thực tế đơn vị SP i = GT thực tế đơn vị SP i x Số lượng SP i hoàn thành
- Phương pháp tỷ lệ: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau hoặc trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khơng có kế cấu chi phí tương ứng tỷ lệ. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm.
- Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ: Phương pháp này áp dụng đối với những quy trình cơng nghệ sản xuất kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ (hay sản phẩm song song). Đối tượng kế tốn chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm gắn liền với sản phẩm chính.
- Phương pháp phân bước: Phương pháp này dùng để tính giá thành sản phẩm của những quy trình sản xuất phức tạp , tạo ra một loại sản phẩm, gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trước (bán thành phẩm) là nguyên vật liệu chính của giai đoạn sau:
- Phương pháp đơn đặt hàng: Phương pháp này được áp dụng để tính giá thành sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng hay những sản phẩm yêu cầu đặt biệt, ít được
lặp lại. Theo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng.
CHƯƠNG 2: CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GẠCH TUYNEN SỐ 1 TT HUẾ 2.1. Tổng quan về công ty Cổ Phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế
2.1.1. Giới thiệu chung vê công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế
Tên công ty: Công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế
Tên nước ngoài: Thua Thien Hue Tuynen Brick Joint Stock Company No.1 Tên giao dịch: HUBRICO-1
Địa chỉ: Km9, Phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Số điện thoại:0234.355.7079/0234.355.8303 Fax: 0234.355.8303
Giấy chứng nhận kinh doanh số: 3300348594 ngày 17/09/2012 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế
Mã số thuế 3300348594 được cấp ngày17/09/2002 do cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế cấp.
Đại diện theo pháp luật: Ơng Trần Duy Ý-Giám đốc cơng ty Ngành nghề kinh doanh chính:
+Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
+Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
+Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng Cơ cấu vốn của cơng ty
+Vốn điều lệ:
+Tỷ lệ góp vốn: 20,7%
2.1.2. Lịch sử hình thành của cơng ty
Cơng ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế có tên viết tắt là HUBRICO.1 là công ty con của công ty Cổ phần xây lắp Thừa Thiên Huế. Ngày 01/09/2002 nhà máy
xây dựng gạch thứ 2 chính thức đi vào hoạt động với công suất khoảng 15 triệu viên/năm.
Sau hơn 15 năm hoạt động, công ty đã xây dựng được chỗ đứng trên thị trường và tạo được uy tín với khách hàng. Ngồi việc chú trọng đến mở rộng quy mơ sản xuất, doanh nghiệp cịn chú trọng đến thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm xây dựng và phát triển bền vững.
Cơng ty là đơn vị hạch tốn độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh theo chứng nhận đăng ký số 3300348594 ngày 17/09/2012 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế theo luật Doanh nghiệp, điều lệ hoạt động của công ty và các quy đinh pháp lý hiện hành có liên quan.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển của công ty
2.1.3.1. Chức năng
Sản xuất, cung cấp gạch Tuynen và các loại vật liệu xây dựng khác cho thị trường Thừa Thiên Huế nói chung và thị trường Bắc sơng Hương nói riêng. Ngồi ra cơng ty cịn gia cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại, bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng.
2.1.3.2. Nhiệm vụ
Là một đơn vị sản xuất và thương mại có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, cơng ty có những nhiệm vụ sau đây:
-Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao.
-Thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước như kê khai, nộp thuế đủ và đúng hạn. -Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước trong quá trình sản xuất kinh doanh và kinh doanh trong ngành nghề cho phép.
-Thực hiện chế độ thu chi hóa đơn, chứng từ theo chế độ hạch toán của nhà nước. -Nghiêm chỉnh thức hiện chế độ bảo hiểm bao gồm BHXH, BHYT cho người lao động; cải thiện và bảo vệ môi trường.
2.1.3.3. Định hướng và phát triển của công ty
Nâng cao chất lượng đời sống và thu nhập của người lao động, bảo vệ và cải thiện môi trường sản xuất, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tối đa.
2.1.4. Đặc điểm sản phẩm và thụ trường tiêu thụ gạch của công ty
Gạch Tuynen là loại gạch được sản xuất với nguyên liệu chính là đất sét chất lượng cao được ngâm ủ kỷ trong vong 3-6 tháng sau đó qua hệ thống đùn nén và lò nung để cho ra thành phẩm. Công ty sản xuất tất cả 10 loại gạch với nhiều kích cỡ, mẫu mã đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng của thị trường.
-Gạch đặc to (ĐT) dùng để xây tường, rào, móng, hầm đòi hỏi cường độ nén cao, cách âm, cách nhiệt.
-Gạch đặc nhỏ (ĐN) cũng dùng để xây tường, rào, móng, hầm địi hỏi có độ nén cao cách điện, cách nhiệt hoặc dùng để trang trí tường thơ.
-Gạch 2 lỗ (2L) dùng để xây dựng biệt thự, các cơng trình kiến trúc dân dụng.
-Gạch 4 lỗ nhỏ (4N) dùng để xây dựng nhà, biệt thự, xưởng, các cơng trình kiến trúc