72
Hình 5. 31 Lắp tủ điện hồn chỉnh
73
Hình 5. 33 Dán giấy chú thích và lắp núm lắp vặn Driver băng tải
74
Hình 5. 35 Thành phần tủ điện
Hình 5. 36 Thành phần tủ điện
75
5.4 Thiết kế giao diện điều khiển
Hình 5. 38 Giao diện Labview
Hình 5. 39 Chương trình Labview quét mã và phân loại sản phẩm
76
Hình 5. 41 Chạy thử với sản phẩm loại 1
77
Hình 5. 43 Chạy thử sản phẩm 3
Hình 5. 44 Chạy thử với sản phẩm lỗi Bảng 5. 1 Kết quả chạy thử
Sản phẩm loại 1 Sản phẩm loại 2 Sản phẩm loại 3
Test lần 1 45/50 49/50 50/50
Test lần 2 47/50 49/50 48/50
Test lần 3 50/50 47/50 50/50
78
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
6.1 Kết quả đề tài
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài “Thiết Kế Chế Tạo Mơ Hình Phân Loại Hàng Hóa Theo Mã Vạch”, nhóm nhận thấy đã hồn thành tốt đề tài, các cơ cấu chấp hành hoạt động ổn định, khơng xảy ra sự cố ngồi ý muốn, các thiết bị được lắp đúng theo bản vẽ, sơ đồ nối dây tương ứng, không xảy ra các hiện tượng cháy nổ, chập trong quá trình hoạt động, nhìn chung đáp ứng đúng mục tiêu ban đầu.
Đề tài đã đạt được những kết quả sau:
• Tính tốn thiết kế băng tải có kích thước 40cm x 10cm x 12cm.
• Hệ thống hoạt động ổn, không trục trặc hay gặp sự cố, đúng như thiết kế đề ra.
• Truyền thơng giữa Labview và ARDUINO, ARDUINO và PC xảy ra đồng thời, không bị nhiễu hay gián đoạn. Việc phân loại lỗi được thực hiện chính xác, khơng gặp sự cố.
• Giao diện điều khiển Labview và giám sát bằng camera hiển thị rõ ràng và chính xác về số lượng, loại lỗi, cũng như trạng thái của hệ thống.
Tuy nhiên, đề tài vẫn cịn những thiếu sót và hạn chế, sản phẩm phân loại vẫn chưa là sản phẩm ngoài thực tế, chỉ là sản phẩm mẫu. Mơ hình chưa được đẹp mắt ở phần camera thu nhận hình ảnh, việc đi dây điện ở tủ điện chưa tối ưu và thiếu thẩm mĩ, giao diện giám sát và điều khiển chưa hồn tồn tối ưu, chỉ dừng lại ở mức có thể giám sát được. Khi phân loại hàng vẫn cần người vận hành tập trung giám sát để biết thời điểm đưa hàng vào vị trí phân loại, việc phân loại vẫn chưa hoàn toàn tự động.
6.2 Hướng phát triển đề tài
Hiện tại, đề tài chỉ dừng ở việc phân loại từng sản phẩm một, có thể hướng lên việc phân loại đồng thời hai hay nhiều sản phẩm hơn.
Hệ thống được xem chỉ là một khâu kiểm tra trong một hệ thống lớn, do đó việc tối ưu hố cần được cải thiện hơn, từ tốc độ phân loại, việc nhận diện sẽ hoàn tồn được tự động.Trong tương lai nhóm sẽ tiếp tục nghiên cứu và nâng cao khả năng của máy, đáp ứng được nhu cầu thực tế của khách hàng.
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Đình Phương (2015). Đo lường cơ khí và dung sai lắp ghép, Giáo trình HUTECH
[2] Phạm Quốc Phương (2015). Lập trình đồ họa, Giáo trình HUTECH [3] Phạm Hùng Kim Khánh (2008). Vi điều khiển, Giáo trình HUTECH [4] Hà Ngọc Nguyên (2014). Hệ thống cơ điện tử, Giáo trình HUTECH
[5] Nguyễn Quốc Hưng, Tôn Thất Nguyên Thy (2015). Vật liệu kỹ thuật cơ khí, Giáo trình HUTECH
[6] Nguyễn Thị Ngọc Anh, Võ Thị Bích Ngọc (2015). Kỹ thuật điện tử, Giáo trình HUTECH
[7] Hồng Văn Vinh (2017). Kỹ thuật điều khiển tự động, Giáo trình HUTECH [8] Hồng Thị Oanh (2015). Vẽ kỹ thuật, Giáo trình HUTECH
[9] Phạm Bá Khiển (2014). Hệ thống thủy lực khí nén, Giáo trình HUTECH [10] Trịnh Chất (2008). Cơ sở thiết kế máy, NXB Khoa học và Kỹ thuật [11] http://bangtaibaotien.com/bang-tai-pvc-xanh-tron-day-2mm--2-lop-bo [12] https://hshop.vn/products/cam-bien-vat-can-hong-ngoai-e3f-ds30c4-4 [13] http://thuykhicongnghiep.vn/cach-tinh-toan-va-gia-xi-lanh-khi-nen- post159.html [14] https://bangtaivietphat.com/tin-tuc/huong-dan-tinh-toan-va-thiet-ke-bang-tai- 89.html
80
PHỤ LỤC
− Phụ lục 1
1.1 Tính tốn các thơng số của xy lanh cơng tác
Tồn bộ hệ thống sử dụng chung mức áp suất khí là 6 bar (0.6 MPa).
Hệ thống cũng có chung một nhiệm vụ cho xy lanh nên chọn cả 4 xy lanh cùng loại.
Chọn loại xi lanh trục ty đơn MAL16-100 với đường kính trong xi lanh 16mm, đường kính piston 6mm, hành trình 100mm.
Ta có:
Diện tích có ích của xi lanh phía khơng có trục piston [13]
𝐴1 =𝜋 × 𝐷 2 4 = 𝜋 × 162 4 = 201.06 𝑚𝑚 2
Diện tích có ích của xi lanh phía có trục piston 𝐴2 = 𝜋 × (𝐷 2− 𝑑2) 4 = 𝜋 × (162− 62) 4 = 172.78 𝑚𝑚 2
Lực đẩy ra của xi lanh
𝐹1 = 𝜌 × 𝐴1 = 0.6 × 201.06 = 120.636 𝑁 ≈ 12.3 𝑘𝑔
Lực lùi về của xi lanh
𝐹2 = 𝜌 × 𝐴2 = 0.6 × 172.78 = 103.668 𝑁 ≈ 10.58 𝑘𝑔
Vì khối lượng hàng ban đầu là 2.8 kg nhỏ hơn so với lực đẩy của xy lanh (12.3kg) nên thõa điều kiển đẩy hàng hóa.
81
1.2 Tính tốn thơng số băng tải
Vận tốc băng tải:
𝑉 =40×𝜋×0.06
60 = 0.12 𝑚/𝑠 [14]
Diện tích băng tải:
𝑆 = 0.1 × (0.4 × 2 + 𝜋 × 0.06) = 0.09𝑚2 Khối lượng băng tải:
0.09 × 2.6 = 0.234 𝑘𝑔
Tổng khối lượng vật tải đặt trên băng tải: 2.8 kg (1 khối hàng) Tải trọng thực tế của băng tải:
𝑤 = 0.234 + 2.8 = 3.34 𝑘𝑔
Để băng tải có thể chạy thì lực kéo moment định mức motor lớn hơn lực kéo moment cần thiết để quay trục dẫn
0.107 𝑘𝑔. 𝑚 > 3.34 ×0.06
2 = 0.091 𝑘𝑔. 𝑚 (𝑡ℎõ𝑎)
82
− Phụ lục 2 – Chương trình hệ thống 2.1 Giao diện chương trình Labview
Hình 7. 1 Giao diện chương trình trên Labview
83 2.2 Chương trình Arduino int Xylanh2 = 5; [3] int Xylanh3 = 6; int Xylanh4 = 7; int Cambien1 = 8; int CB1 = 0; char data; void setup() {
// put your setup code here, to run once: Serial.begin(9600); pinMode(Xylanh2, OUTPUT); pinMode(Xylanh3, OUTPUT); pinMode(Xylanh4, OUTPUT); pinMode(Cambien1, INPUT); } void loop() {
// put your main code here, to run repeatedly: CB1 = digitalRead(Cambien1); data = (char)Serial.read(); if(data == 'a'){ digitalWrite(Xylanh2, HIGH); digitalWrite(Xylanh3, HIGH); digitalWrite(Xylanh4, LOW); }
84 else if(data == 'b'){ digitalWrite(Xylanh2, HIGH); digitalWrite(Xylanh3, LOW); digitalWrite(Xylanh4, HIGH); } else if(data == 'c'){ digitalWrite(Xylanh2, HIGH); digitalWrite(Xylanh3, LOW); digitalWrite(Xylanh4, LOW); }
else if((data == 'd')&&(CB1 == 0)){ digitalWrite(Xylanh2, LOW); }
85