Hệ thống kiến thức ôn tập

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao kỹ năng giải bài tập quang hình cho học sinh lớp 9 (Trang 49 - 53)

PHỤ LỤC V : Phân tích dữ liệu

PHỤ LỤC VII Hệ thống kiến thức ôn tập

HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN TẬP

Chương III: Quang học

1. Các sơ đồ ký hiệu:

- Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì:

- Vật đặt vng góc với trục chính: hoặc

- Trục chính, tiêu điểm F và F', quang tâm O:

- Phim ở máy ảnh hoăc màng lưới ở mắt:

-Ảnh thật: hoặc ; -Ảnh ảo: hoặc

2. Các định luật, qui tắc, qui ước, hệ quả như:

- Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng.

- Đường thẳng nối tâm mặt cầu gọi là trục chính. - O gọi là quang tâm của thấu kính.

- F và F' đối xứng nhau qua O, gọi là các tiêu điểm.

3. Đường truyền các tia sáng đặc biệt như:

F

• •

F' O

+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F. + Tia tới đi qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục chính. + Tia tới đi qua quang tâm O, truyền thẳng.

+ Tia tới bất kỳ cho tia ló đi qua tiêu điểm phụ ứng với trục phụ song song với tia tới.

* Thấu kính phân kỳ:

+Tia tới song song với trục chính, cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F. +Tia tới đi qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục chính.

+Tia tới đi qua quang tâm O, truyền thẳng.

+Tia tới bất kỳ, cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm phụ, ứng với trục phụ song song với tia tới.

4. Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính:

* Thấu kính hội tụ:

+Vật đặt ngoài tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều

+Vật đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

+Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật

* Thấu kính phân kỳ:

+ Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo,cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoản tiêu cự của thấu kính.

+ Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

5. Máy ảnh:

+ Vật kính máy ảnh là một thấu kính hội tụ.

+ Ảnh của vật phải ở ngay vị trí của phim cho nên muốn vẽ ảnh phải xác định vị trí đặt phim.

6. Mắt, mắt cận và mắt lão:

+ Thể thuỷ tinh ở mắt là một thấu kính hội tụ -Màng lưới như phim ở máy ảnh. + Điểm cực viễn: điểm xa mắt nhất mà ta có thẻ nhìn rõ được khi khơng điều tiết.

P

Q O

A B

. Kính cận là thấu kính phân kì.

+ Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hợi tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

7. Kính lúp:

+ Kính lúp là thấu kính hợi tụ có tiêu cự ngắn

+ Để dựng ảnh, hoặc xác định vị trí một vật qua kính lúp cần phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính. Ảnh qua kính lúp phải là ảnh ảo lớn hơn vật

• F,CV A B Kinh cận Mắt • F CC A B Kinh lão Mắt • • F A B O

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Vật sáng AB cao 2cm được đặt vng góc với trục ∆ của 1 TKPK có tiêu cự

12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 24cm.

a. Vẽ ảnh A’B’ tạo bởi TK

b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK c. Tính chiều cao của ảnh

Bài 2: Một người đứng chụp ảnh cao 1,6 m cách máy ảnh 2m. Biết khoảng cách từ vật

kính đến phim 2 cm.

a. Tính chiều cao của ảnh người đó trên phim b. Tính tiêu cự của vật kính

Bài 3 : Dùng kính lúp để quan sát mợt vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vng góc với

trục chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ kính đến vật là 8cm

a. Tính chiều cao của vật

b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính c. Tính tiêu cự của kính

Bài 4 : Đặt mợt vật sáng AB, có dạng mợt mũi tên cao 0,5cm, vng góc với trục chính

của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích.

b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’

Bài 5 : Mợt vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vng góc với trục chính của mợt

thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 8cm.Thấu kính có tiêu cự 10cm.

a. Vẽ ảnh A’B’ của vật qua thấu kính hội tụ. Nêu đặc điểm của ảnh. ( không cần đúng tỷ lệ )

b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. c. Chiều cao của ảnh bằng bao nhiêu lần vật?

Bài 6 : Mợt vật sáng AB cao 10cm có dạng mũi tên được đặt vng góc với trục chính

của mợt thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 15cm thì thu được mợt ảnh cao 4cm

a. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh. ( không cần đúng tỷ lệ )

c. Tính tiêu cự của thấu kính.

Câu 7: Một vật AB cao 2cm được đặt vng góc với trục chính của mợt thấu kính hợi tụ

và cách thấu kính này mợt khoảng 20cm thì thu được ảnh rõ nét cao 3cm hiện trên màn. a. Dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB (không cần đúng tỉ lệ)

b. Tính khoảng cách từ màn đến thấu kính. c. Tính tiêu cự của thấu kính

Bài 8: Người ta chụp ảnh một cây cột cao 1m, cách máy ảnh 2m. Phim cách vật kính của

máy ảnh là 6cm.

a. Dựng ảnh minh họa ( không cần đúng tỷ lệ) b. Tính chiều cao của ảnh trong phim.

Bài 9: Một người đứng ngắm một cái cửa cách xa 5cm. Cửa cao 2m. Tính độ cao của

ảnh cái cửa trên màng lưới của mắt. coi thể thủy tinh như một thấu kính hội tụ, cách màng lưới 2cm

Tân Châu, ngày tháng 11 năm 2012

XÁC NHẬN CỦA BGH Người viết

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao kỹ năng giải bài tập quang hình cho học sinh lớp 9 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w