Đa số học sinh là con em gia đình lao động, phần lớn học sinh ý thức rèn luyện và học tập tương đối tốt, quá nửa học sinh gia đình khó khăn về kinh tế về hồn cảnh
Bảng 2.1: Quy mơ phát triển trường lớp của Trường THPT Hồng Cầu – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Sĩ số Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 - Khối lớp 10 330 331 442 - Khối lớp 11 479 309 313 - Khối lớp 12 573 445 286 Tổng số 1382 1085 1041
2.1.2. Bộ máy tổ chức trong trường
Chi bộ có 15 đảng viên thể hiện vai trị lãnh đạo tồn diện trong nhà trường.
Ban giám hiệu có 2 nữ cán bộ, đều là những nhà giáo tâm huyết với giáo dục, năng động, sáng tạo, đoàn kết cùng nhau xây dựng nhà trường.
Tổ chức đoàn thanh niên gồm chi đoàn giáo viên và các chi đoàn học sinh
Tổ tự nhiên gồm các mơn: Tốn học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Kỹ thuật, Thể dục. Tổ xã hội gồm các môn: Văn học, Sử, Địa, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Cơng nghệ….
Tổ hành chính với đầy đủ các phịng ban chun mơn phục vụ các hạt động của nhà trường.
2.1.3. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhiều thành phần gồm có 93 người. 26 biên chế (20 cán bộ giáo viên và 6 nhân viên), còn lại là cơ hữu và thỉnh giảng. Đa số nhiệt tình, có trách nhiệm, u nghề, chất lượng chun mơn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. 100% giáo viên trình độ đạt chuẩn, đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ trên chuẩn là 29.87 %, trong đó tính riêng biên chế là 50%.
2.1.4. Cơ sở vật chất trang thiết bị trong trường
Trường có khn viên diện tích 2475,4m2, nằm sâu trong ngõ làng Hồng Cầu, giao thơng chưa thuận lợi. Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học, môi trường cảnh quan sư phạm của nhà trường còn nhiều thiếu thốn song cũng ngày càng được tăng cường sửa chữa, phục vụ thiết thực cho việc dạy, học và giáo dục toàn diện.
2.1.5. Thành tích nổi bật của nhà trường
Mặc dù đầu vào của trường “không đồng đều”, chất lượng chưa cao so với các trường trong khu vực nhưng đầu ra “khơng thua kém” các trường. Vì được khích lệ và phát huy tính tích cực trong học tập nên tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp hàng năm luôn vượt tỉ lệ chung của Thành phố (thấp nhất là 98%). Những năm gần đây, tỉ lệ tốt nghiệp luôn là 100%. Tỉ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ngày càng cao.
Hàng năm nhà trường đều có học sinh giỏi trong các kỳ thi học sinh giỏi Thành phố, có học sinh đạt giải nghiên cứu khoa học cấp Thành phố, đạt giải Thành phố và Quốc gia trong cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn, ngồi ra các em cịn đạt nhiều giải chun đề giáo dục khác... Nhiều thầy cô giáo đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, nhiều sáng kiến kinh nghiệm được đồng nghiệp đánh giá cao về tính phổ biến và ứng dụng, giáo viên nhà trường liên tục đạt giải cao cấp Thành phố trong phong trào Tự làm làm đồ dùng dạy học.
Hoạt động văn nghệ - TDTT là điểm sáng trong phong trào văn hóa quần chúng. Các cuộc thi văn nghệ của GV, HS nhà trường nhiều năm đạt nhiều huy chương vàng, bạc cấp Thành phố, hai lần có học sinh đạt huy chương vàng cuộc thi “Giai diệu tuổi hồng Toàn quốc”.
Trong sự phát triển của mình, trường THPT Hồng Cầu được đánh giá là ngôi trường của sự năng động, sáng tạo và thân thiện có nhiều hoạt động giáo dục phù hợp với tâm lý học sinh. Đồng hành với học trò ở lứa tuổi mới lớn, hiểu được tâm tư, tình cảm của các em và để mang đến cho các em những điều thiết thực nhất, để mỗi ngày
đến trường các em có thêm những điều mới lạ, cảm nhận được giá trị của cuộc sống và những khát vọng vươn lên, Ban giám hiệu và đội ngũ cán bộ giáo viên đã dày cơng tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa lý thú, bổ ích, Qua đó, thu hẹp khoảng cách thầy - trị và hiểu hơn tình cảm, tâm tư của trị với thầy, để từ đó cùng chung sức vì sự phát triển của nhà trường.
Nhiệm vụ chính trị trong nhà trường là thi đua “Dạy tốt và Học tốt”. Chính vì vậy, ở trường THPT Hồng Cầu, việc quản lý chất lượng giáo dục luôn được coi trọng hàng đầu. Các hoạt động giáo dục (GDNGLL - TNST, GDHN...) theo qui định của Bộ GD&ĐT và hướng dẫn của Sở GD&ĐT Hà Nội nhà trường thực hiện nghiêm túc và sáng tạo để đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện;
Trong nhiều năm qua, trường THPT Hoàng Cầu đã tạo được sự tin tưởng của các tầng lớp nhân dân Thủ đô, nhiều cha mẹ học sinh đã coi nhà trường như một địa chỉ giáo dục tin cậy để yên tâm gửi gắm con em mình, nhà trường đã khắc phục được nhiều khó khăn, thử thách để làm nhiều việc có hiệu quả, được các cấp lãnh đạo, các tổ chức đoàn thể, cha mẹ học sinh và học sinh ghi nhận:
Chi bộ Đảng nhà trường liên tục đạt danh hiệu Chi bộ đảng Trong sạch vững mạnh.
Nhà trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động Tiên tiến và Tập thể Lao động Xuất sắc cấp thành phố, được nhận nhiều Giấy khen của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, UBND Thành Phố tặng Bằng khen.
Tổ chức Cơng đồn ln đạt danh hiệu Vững mạnh xuất sắc được nhận nhiều giấy khen của Cơng đồn ngành, Bằng khen của Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh ln đạt danh hiệu xuất sắc trong cơng tác đồn và phong trào thanh niên, được nhận nhiều Giấy khen của Quận đoàn, Bằng khen của Thành đoàn, Trung ương đoàn và Ủy ban Liên hiệp Hội Thanh niên Việt Nam.
Định hướng phát triển lâu dài cho những năm học tiếp theo của nhà trường, việc xây dựng các lớp chất lượng cao tiếp tục được đổi mới và mở rộng. Sự đoàn kết, nỗ lực vượt khó đi lên suốt nhiều thập kỷ bền bỉ với sự nghiệp “trồng người” và những kết quả đáng phấn khởi đạt được trong những năm qua là động lực quan trọng giúp thầy trị Trường THPT Hồng Cầu có thêm quyết tâm nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời không ngừng phấn đấu xây dựng nhà trường trở thành một địa chỉ giáo dục chất lượng, có uy tín trong hệ thống GD&ĐT của Thủ đô.
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại văn hóa và hạnh kiểm của học sinh - Kết quả xếp loại học lực
Năm học Tổng số học sinh Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2013 - 2014 1382 69 5 668 48.3 559 40.5 83 6.0 3 0.2 2014 - 2015 1085 55 5,0 487 44,9 488 45 0 0 0 0 2015 - 2016 1041 48 4.6 495 48 475 45,6 0 0 0 0
-Kết quả xếp loại hạnh kiểm:
Năm học Tổng số học sinh Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2013 - 2014 1382 988 71.5 369 26.7 20 1.5 5 0.4 0 0 2014 - 2015 1085 901 83 172 15,9 5 0,5 7 0,6 0 0 2015 - 2016 1041 864 83 175 17 1 0 2 0.2 0 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm từ 2012 đến 2016 trường THPT Hồng Cầu)
Thành tích của thầy và trị trường THPT Hồng Cầu càng ngày khẳng định vị thế trong giáo dục Quận Đống Đa và Thủ đô. Các hoạt động dạy học và giáo dục được đẩy mạnh và đã đạt được nhiều thành tích. Nhà trường ln phát huy thế mạnh, xây dựng khối đoàn kết trong hội đồng sư phạm, đầu tư cơ sở vật chất cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức các hoạt động, sự kiện. Đặc biệt nhà trường luôn đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, phối hợp các mơi trường giáo dục Nhà trường - Gia đình và Xã hội trong cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh.
2.1.6. Những khó khăn và hạn chế
Khó khăn lớn nhất là diện tích khn viên nhà trường hiện nay cần được mở rộng, các phịng ban hiện có phần lớn chưa đạt chuẩn và cần được đầu tư xây dựng lại, trang thiết bị - ĐDDH cần được trang bị bổ sung để đáp ứng theo qui định..
Cán bộ quản lý nhà trường có 2 đồng chí đều là nữ có thời gian dài quản lý trong mơ hình trường bán cơng, nay phải quản lý trong nhà trường có mơ hình trường cơng lập tự chủ tồn phần về tài chính nên ít nhiều cũng gặp sự bỡ ngỡ.
Đầu vào của học sinh so với các trường THPT cơng lập khác trên địa bàn cịn thấp nên việc phấn đấu các chỉ tiêu về học lực hạnh kiểm đạt chuẩn đòi hỏi sự quyết tâm, nỗ lực rất lớn của toàn bộ CBGV – NV nhà trường.
Giáo viên thừa thiếu cục bộ ở một số bộ môn, một bộ phận giáo viên cịn hạn chế về năng lực chun mơn và kỹ năng sư phạm chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Mặt bằng dân trí của PHHS thấp đa phần làm nghề tự do. Do áp lực thi cử nên phụ huynh và học sinh thường chỉ quan tâm tới mục tiêu trước mắt, ít chú ý tới mục tiêu lâu dài là sự phát triển tồn diện của con em, nên khơng muốn cho con tham gia hoạt động khác.
Tồn bộ CSVC sư phạm hiện có được xây dựng từ năm 1977, mặt bằng diện tích trường cịn nhỏ, khó có điều kiện phát triển mở rộng do nằm giữa địa bàn dân cư đông đúc. Từ năm thành lập tới năm 2012 chưa nhận đề án sửa chữa nâng cấp nào của nhà nước nên CSVC lạc hậu, thiếu thốn.
Cơ sở vật chất bước đầu đảm bảo cho hoạt động giáo dục - đào tạo song so với nhu cầu chuẩn hóa và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương chưa đáp ứng điều kiện dạy và học đạt chuẩn.
Những thuận lợi và khó khăn trên của nhà trường phần nào ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện các HĐTNST hiện nay.
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng
Để có được dữ liệu về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở Trường THPT Hoàng Cầu quận Đống Đa - Hà Nội, tác giả đã dùng phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tế và phương pháp khảo sát.
- Mục đích khảo sát:
Phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức, đặc biệt thực trạng quản lý HĐTNST và các điều kiện tổ chức ở THPT Hoàng Cầu quận Đống Đa - Hà Nội
- Nội dung khảo sát:
+ Khảo sát thực trạng HĐTNST.
+ Khảo sát thực trạng quản lý HĐTNST.
+ Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới HĐTNST.
- Công cụ khảo sát:
Bằng phiếu hỏi: Đề tài thiết kế phiếu dưới dạng hệ thống các câu hỏi đồng thời áp dụng phương pháp chọn mẫu nên sẽ phản ánh tương đối đầy đủ thực trạng quản lý HĐTNST ở Trường THPT Hoàng Cầu — Hà Nội.
Bằng phỏng vấn: Để thêm độ tin cậy ở những thơng tin bằng điều tra phiếu hỏi ngồi ra tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp làm rõ hơn, sâu hơn và hiểu hơn về thực trạng quản lý HĐTNST ở Trường THPT Hồng Cầu - Hà Nội thơng qua một số đối tượng khảo sát.
- Đối tượng khảo sát
Đề tài đã tiến hành khảo sát tổng số 60 cán bộ, giáo viên. Trong đó có 16 người là cán bộ quản lý, có 12 người là cán bộ Đồn và có 32 giáo viên chủ nhiệm và GV bộ môn.
Đề tài cũng đã tiến hành khảo sát 25 phụ huynh học sinh là chi hội trưởng các lớp và 240 học sinh đại diện cho học sinh 3 khối.
- Xử lý số liệu
Với kết quả thu được tác giả đã sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu: Tính tỉ lệ % ý kiến và tính điểm trung bình (Điểm TB) từ kết quả số lượng ý kiến (SL).
2.3 Thực trạng HĐTNST thông qua HĐNGLL ở trường THPT Hoàng Cầu
2.3.1. Nhận thức về mục tiêu của HĐTNST ở Trường THPT Hoàng Cầu – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội.
Để tìm hiểu nhận thức về mức độ ảnh hưởng của HĐTNST đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của học sinh, tôi đã đặt câu hỏi yêu cầu đối tượng được khảo sát (60 CBGV, 240 HS ) đánh dấu vào phương án lựa chọn, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.3: Thống kê mức độ ảnh hưởng của HĐTNST đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của HS.
TT Đối tượng
Mức độ ảnh hưởng Điểm trung bình Khơng ảnh
hưởng Ít ảnh hưởng Bình thường Lớn
SL % SL % SL % SL %
1 Cán bộ GV 0 0 3 5 18 30 39 65 3.6
2 Học sinh 11 4,6 44 18,3 67 27.9 118 49.1 3.2
Lớn Bình thường Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng
0 10 20 30 40 50 60 70 65 30 5 0 49.1 27.9 18.3 4.6 CBGV Học sinh
Biểu đồ 2.1. Nhận thức của CBGV và HS về mức độ ảnh hưởng của HĐTNST đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của HS
- Theo kết quả của bảng số liệu 2.3 và biểu đồ 2.1 cho thấy:
+ Có 65 % cán bộ giáo viên được hỏi ý kiến cho rằng HĐTNST có ảnh hưởng lớn
đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của học sinh. + Khơng có ý kiến nào cho rằng HĐTNST khơng có ảnh hưởng gì.
Điều này chứng tỏ đa số cho rằng HĐTNST là hoạt động không thể thiếu được trong nhà trường THPT, trong q trình giáo dục tồn diện học sinh, qua đó giúp học sinh củng cố kiến thức được học trên lớp, hình thành các năng lực, phẩm chất cá nhân và có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống.
Tuy nhiên cũng có tới 30% cán bộ giáo viên cho rằng HĐTNST ảnh hưởng bình thường và 5% ý kiến cho rằng HĐTNST ít ảnh hưởng đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của học sinh.
- Thực trạng nhận thức của học sinh
+ 49,1 % học sinh nhận thức được mức độ ảnh hưởng lớn của HĐTNST.
+ 27,9 % học sinh cho rằng HĐTNST ít ảnh hưởng đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của bản thân mình.
+ 18,3 % số em được hỏi không thấy rõ tác dụng của HĐTNST và 4,6% số em được hỏi thấy HĐTNST khơng ảnh hưởng gì tới q trình học tập và rèn luyện của bản thân song các em thích tham gia HĐTNST do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Như vậy còn một bộ phận 35% CBGV nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của HĐTNST trong việc giáo dục học sinh, xem nhẹ việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh nên không đầu tư nhiều cho HĐTNST. Còn 51% hs nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của HĐTNST, xem nhẹ việc rèn luyện giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng của mình nên khơng đầu tư nhiều, không tích cực tham gia HĐTNST. Tuy nhiên so với học sinh thì các giáo viên vẫn nhận thức cao hơn về vai trị của HĐTNST đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn cho học sinh ( điểm trung bình GV/HS = 36/32)
Từ thực trạng trên ta thấy cần nâng cao hơn nữa nhận thức cho CBQL, GV, HS, về vai trị của HĐTNST để thực hiện có chất lượng nhiệm vụ giáo dục tồn diện cho học sinh của nhà trường.
2.3.2. Thực hiện nội dung HĐTNST Trường THPT Hoàng Cầu – Quận Đống Đa –Thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội
Ở cấp THPT nội dung của HĐGDNGLL hiện tại được cấu trúc theo các chủ đề theo tháng trong năm học gồm:
- Tháng 9: “Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”