1.2.1 .Quản lý
2.3. Thực trạng hoạt độngkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
2.3.5. Hiệu quả Kiểm tra-đánh giá thường xuyên
Trong giáo dục bậc trung học thì kiểm tra thường xun có vai trị quan trọng trong mỗi bài học, cơ bản thì mỗi tiết học giáo viên thường dành khoảng 6 phút đầu giờ để kiểm tra bài cũ của học sinh, giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ và giúp giáo viên đưa ra vấn đề cần giải quyết để vào bài mới. Kiểm tra thường xuyên chính là một trong những biện pháp kiểm tra tốt nhất để phát triển NL người học.
Mặc dù, kiểm tra thường xuyên có tầm quan trọng như thế, nhưng đơi khi nó lại khơng được thực hiện, hoặc có nhưng thiếu hiệu quả. Nguyên nhân dẫn đến điều đó có thể là do quy định của Bộ GD&ĐT về số điểm hệ số 1 cịn ít, dẫn đến giáo viên hay bỏ qua kiểm tra miệng mà chuyển thành bài kiểm tra 15 phút. Xuất phát từ những sai lầm đó đã làm ảnh hưởng đến tinh thần và ý thức học tập của học sinh, học sinh dần mất đi ý thức chuẩn bị bài và ôn lại bài cũ trước khi đến lớp, vì đơi khi đối với học sinh thiếu ý thức biết rằng chỉ có một điểm kiểm tra miệng nên đã kiểm tra rồi thì chủ quan khơng cần học bài cũ nữa.
Mặt khác, có một số giáo viên chưa nhận thức đúng về ý nghĩa của việc kiểm tra miệng, họ kiểm tra miệng chỉ là để đủ số lượng, đúng tiến độ kiểm tra, với những học sinh đã được kiểm tra miệng thì giáo viên khơng cần kiểm tra lại nữa. Đôi khi, câu hỏi kiểm tra cịn đơn giản, khơng phát huy được trí lực của học sinh.
Chính vì vậy việc kiểm tra - đánh giá thường xuyên chưa được các nhà trường quan tâm, vì vậy hiệu quả KTĐG chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đánh giá theo hướng phát triển NL học sinh.