Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNO &PTNT Hà nội.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 36 - 38)

I. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nộ

2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNO &PTNT Hà nội.

2.1 Cơng tác huy động vốn.

Khi nói đến hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng không chỉ nhìn trên kết quả của cơng tác tín dụng chỉ vì nó là hoạt động sinh lời chủ yếu mà cịn phải xem xét đến chất lượng, quy mơ của nguồn vốn huy động. Trong cơ chế thị trường Ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính dùng nguồn vốn huy động được để cho vay ra với mục tiêu hoạt động là lợi nhuận hay nói cách khác đi cơng tác huy động vốn và công tác sử dụng vốn là hai mặt của một vấn đề đó là kinh doanh tiền tệ. Chúng có quan hệ mật thiết, hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau, nguồn vốn huy động phải phù hợp với nhu cầu tín dụng. Có như vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mới thực sự có hiệu quả.

ý thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới thành lập, NHNO & PTNT Hà nội rất quan tâm đến nghiệp vụ nguồn vốn mà chủ yếu là công tác huy động vốn. Ngân hàng thực hiện các quy chế dự trữ bắt buộc, quy chế đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại đồng thời thường xuyên xây dựng kế hoạch và quản lí điều hành vốn kinh doanh của mình (hàng tháng, quý, năm). Uy tín của NHNO Hà

Khoỏ luận tốt nghiệp Đinh Như Quỳnh - TCNH 1

Trang 37

nội ngày càng tăng, chi nhánh NHNO & PTNT Hà nội trên đà đổi mới và phát triển cùng với quá trình đổi mới của đất nước.

Với nhiều biện pháp huy động vốn, trong những năm qua NHNO & PTNT Hà nội đã thu được những thành quả đáng khích lệ. Để thấy rõ được tình hình huy động vốn của NHNO Hà nội ta nghiên cứu bảng 1

Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động của NHNO Hà nội qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

Nguồn vốn huy động 1.945.842 2.035.615 3.345.006 ( Nguồn lấy từ bảng cân đối tài sản 1999-2000 ).

Qua bảng 1 ta dễ nhận thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm đều có sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Năm 1999 tăng so 1998 là 89773 triệu tương ứng 104,6%. Đến ngày 31/12/2000 tổng nguồn vốn huy động của NHNO Hà nội đạt 3.345.006 triệu đồng tăng 64,4% so với năm 1999, bình quân đầu người đạt 15,8 tỷ đồng.

So với những ngày đầu khi mới thành lập với 16 tỷ nguồn vốn thì nay sau 12 năm nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Hà nội đã tăng trưởng 209 lần đã tạo thế và lực vững chắc cho NHNO &PTNT Hà nội trong việc cung ứng vốn cho các nhu cầu phát triển kinh tế thủ đơ của các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với NHNO Hà nội đồng thời cịn hồn thành tốt chỉ tiêu thừa vốn điều chuyển lên NHNO & PTNT Việt nam góp phần điều hồ vốn chung cho hệ thống.

Để hiểu biết một cách cụ thể hơn về sự biến động của nguồn vốn ta xem xét kết cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua bảng số liệu 2.

Khoỏ luận tốt nghiệp Đinh Như Quỳnh - TCNH 1

Trang 38

Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNO & PTNT Hà nội năm 1999-2000.

Đơn vị : Triệu đồng

Năm 1999 Năm 2000 So sánh

Số dư TT(%) Số dư TT(%) Số dư TT(%) Tổng nguồn vốn hoạt động. - TG của các TCKT khác. - TG của khách hàng. - Giấy tờ có giá PH 2.035.615 171.429 1.439.521 424.665 100 8,42 70,72 20,86 3.345.006 1.022.125 1.392.564 930.317 100 30,56 41,63 27,81 1.309.391 850.696 -46.957 505.652 64,4 496,2 -3,3 119

( Nguồn lấy từ bảng cân đối tài sản 1999 - 2000 ) )

Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động tăng chủ yếu từ nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế khác trong nước như: Kho bạc nhà nước, Bảo hiểm y tế, Công ty Bia Hà nội... năm 2000 tăng 850.696 triệu đồng so với năm 1999, tốc độ tăng trưởng là 496,2%. Nguồn vốn này chiếm tỉ trọng 30,56% trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.

+ Tiền gửi của khách hàng năm 2000 đạt 1.392.564 triệu đồng giảm 46.957 triệu đồng so với năm 1999, tốc độ giảm 3,3%. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng 41,63% tổng nguồn vốn huy động tại ngân hàng. Trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm thì nguồn tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất.

Tiền gửi của khách hàng bao gồm: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Nguồn này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất chứng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)