TRUYỀN THƠNG – “HIỆN ĐẠI HĨA” HAY THỪA TIẾP TRUYỀN THỐNG
PHẬT PHÁP VỚI TUỔI TRẺ ☸
Kính thưa quí vị và các bạn,
Mặc dù Phật giáo hiện nay đã đóng vai trị tích cực trong xã hội, đã được đơng đảo trí thức và quần chúng Tây phương lưu ý, nhưng việc thực hành, tu tập theo Phật pháp vẫn rất còn hạn chế. Tuổi trẻ Phật giáo Việt Nam trong nước cũng như ở hải ngoại, đại diện là thanh thiếu niên Phật tử, hầu hết nằm trong tổ chức Gia Đình Phật Tử (GĐPT) vì đó là con em của những gia đình đã đến với đạo Phật, sống Đạo và hy vọng con em của mình cũng theo con đường tu học Phật pháp như mình. Nhận thức và tinh thần tu đạo của thanh thiếu niên Phật giáo ● Tâm Minh niên Phật giáo ■ Tâm Minh
72 TẬP SAN PHÁP LUÂN
Trong GĐPT, bộ môn Phật pháp là chính nhưng ln ln được hỗ trợ bởi các môn học về hoạt động thanh niên, gồm có nhiều bộ mơn như truyền tin, phương hướng, cứu thương, đo đạc, trại, v.v... là những bộ môn các em rất thích, để việc học trong GĐPT mang tính chất
“Học mà chơi, chơi mà học”.
Song song với GĐPT cịn có nhiều đồn thể thanh thiếu niên không phải tu Phật mà tu Đạo (nghĩa là tín ngưỡng của họ khơng phải là Phật giáo mà có thể là Thiên Chúa giáo, Cao Đài, v.v...). Mặc dù tín ngưỡng khác nhau nhưng mục đích chính của các đồn thể thanh thiếu niên ở hải ngoại đều giống nhau, đó là phát triển tình thương, tình bạn, tình huynh đệ và phát triển trí tuệ. Mặc dù tiếng mẹ đẻ khác nhau nhưng các hội đoàn thanh thiếu niên đều có chung một ngơn ngữ, đó là ngơn ngữ của hịa bình và đồn kết. Hội Hướng đạo thế giới vừa tổ chức trại Họp Bạn tại Anh kỷ niệm 100 năm ngày thành lập, còn GĐPT VN tại Hoa Kỳ cũng mới tổ chức trại họp bạn Trần Nhân Tông
cách đây mấy năm kỷ niệm 60 năm trưởng thành của GĐPT Tổ chức Hướng đạo cũng như GĐPT không phải đưa ra một chủ nghĩa mới lạ gì cũng khơng cần phải thuyết phục, rủ rê ai cả nhưng đã tồn tại và phát triển trên toàn thế giới, ngày nay đã có hàng triệu đồn viên; điều đó nói lên phần nào tinh thần tu thân hay học Đạo của giới trẻ hôm nay được lưu truyền từ xưa không mất!
Tuy nhiên, ở khắp nơi, từ quốc nội đến hải ngoại, chúng ta cứ nghe “kêu cứu” về tình trạng thiếu niên phạm pháp, về xì ke, ma túy, về rất nhiều tệ nạn mà thanh thiếu niên là nạn nhân. Ví dụ như bị bán ra nước ngồi như một món hàng, khơng khác gì thời Trung Cổ!! Thật vậy, xã hội càng phát triển thì những chuyện lạ càng nhiều, chuyện hay có lẽ ít hơn chuyện dỡ nên các nhà giáo dục càng ngày càng đau đầu nhức óc! Trong khi đó, GĐPT cũng nỗ lực giáo dục đàn em của mình
“sống đúng theo chân tinh thần Phật giáo” trước sự lôi cuốn của
nền văn minh vật chất. Người huynh trưởng GĐPT luôn thao