Tính bề dày thân chịu áp suất ngoài

Một phần của tài liệu nguyen huu tho do an (Trang 29 - 31)

CHƢƠNG 2 : TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHỤ

2.4.3 Tính bề dày thân chịu áp suất ngoài

Đối với buồng đốt ta tính bề dày của nồi 3 rồi chọn chung cho cả 3 nồi vì nồi 3 chịu áp suất ngồi ln có bề dày lớn hơn buồng đốt chịu áp suất trong.Tương tự với buồng bốc,do nồi 2 và 3 chịu áp suất ngồi nên ln có bề dày lớn hơn buồng bốc của nồi 1 chịu áp suất trong,do đó ta chỉ cần tính bề dày của buồng bốc nồi 2 và nồi 3 rồi chọn bề dày lớn nhất làm bề dày chung cho cả 3 nồi.

 Tính bề dày tối thiểu:

Ta có : S’ =1,18Dt×(𝑃𝑡𝑡

𝐸 × 𝐿

𝐷𝑡)0.4(5.14/T98- 6 ) Trong đó: Dt đường kính trong thiết bị, mm. Ptt là áp suất tính tốn,N/mm2.

E là môdun đàn hồi của vật liệu thân ở nhiệt đọ làm việc của nó,chọn Et =20.5.104 N/mm2 theo bảng (2-12/T34- 5 )

L là chiều dài tính tốn của thân thiết bị, L=H,mm (thân dùng mối gép bích).

Bề dày thực của thân trụ: S = S’ + C (5.9/T96- 5 ) C = Ca + Cb + Cc + C0 (1.10/T20- 5 )

Trong đó:

Ca là hệ số bổ sung do ăn mịn hóa học của mơi trường,sữa có mơi trường xít Ca=1mm cho thời hạn sử dụng thiết bị 10 năm;

Cb là hệ số bào mịn cơ học của mơi trường,vì vận tốc sữa chuyển động thấp hơn 20m/s nên Cb =0mm;

Cc hệ số phụ thuộc hình dạng chi tiết,vào cơng nghệ chế tạo chi tiết và thiết bị,thông thường chọn Cc=0mm;

Co hệ số bổ sung để quy trịn kích thước,giá trị này sẽ chọn sao cho phù hợp với các điều kiện bền bên dưới,mm;

 Kiểm tra điều kiện ổn định của thân khi chịu tác dụng của áp suất ngoài: - Điều kiện 1:

1.5 2.(𝑠−𝐶𝑎 )

𝐷𝑡 ≤ 𝐿

𝐷𝑡 ≤ 𝐷𝑡

- Điều kiện 2:

𝐿

𝐷𝑡 ≥ 0.3 𝐸

𝜍𝑐. √ 2.(𝑆−𝐶𝑎

𝐷𝑡 (5.16/T99- 5 )

 𝑐 giới hạn chảy của vật liêu làm thân ở nhiệt độ tính tốn,chọn  𝑐 = 140N/mm2

theo bảng (2-7/T29- 5 )

- Điều kiện 3:áp suất tính tốn cho phép bên trong thiết bị.

𝑃𝑛=0.649E.𝐷𝑡

𝐿.(𝑆−𝐶𝑎

𝐷𝑡 ) (𝑠−𝐶𝑎 )

𝐷𝑡 . (5.19- 5 )

 Kiểm tra điều kiện ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén nhìu trục:

 Xác định lực nén chiều trục:

𝑃𝑐𝑡 =.S’.Dt. 𝑛 (5.30/T103- 5 )

 Ứng suất cho phép của thân khi chịu nén tính theo công thức:

 𝑛=𝐾𝑐.E.(𝑠−𝐶𝑎 ) 𝐷𝑡 (5.31/T103- 5 )  𝐾𝑐:phụ thuộc vào: 𝐷 2.(𝑆−𝐶𝑎) nếu 𝐷 2.(𝑆−𝐶𝑎)∈ 25; 250 thì: 𝐾𝑐=875. 𝑐 𝐸𝑡 .qc Với qc tra bảng T103- 5

 Kiểm tra độ ổn định của thân:(𝑠 − 𝐶𝑎)≥ 𝑃𝑐𝑡

 𝐾.𝐸𝑡(5.48/T103- 5 )

 Kiểm tra điều kiện ổn định của thân khi chịu tác dụng đồng thời của lực nén

chiều trục và áp suất ngoài.Bỏ qua ứng suất uốn.

 Xác định ứng suất nén chiều trục:

 𝑛= 𝑃𝑐𝑡

. Dt+S .((𝑠−𝐶𝑎 )

 Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng đồng thời: 𝜍𝑛

𝜍𝑛 + 𝑃𝑛

𝑃𝑁 ≤ 1 hoặc > 1 tuy nhiên không quá 5%. (5.47/T107- 5 ) Nếu các điều kiện trên khơng thỏa thì ta tăng bề dày lên rồi kiểm tra lại.

Bảng2.19 :Ta có bảng số liệu tính tốn về bề dày,điều kiện bền và lựa chọn bề dày thích hợp:

Buồng đốt Buồng bốc

Việt liệu Nôi 3 Nồi 2 Nồi 3

Mô đun đàn hồi E,N/mm CT3 X18H10T

Bề dày tối thiểu S’,mm 205000 205000 205000

Hệ số quy trịn kích thước C0,mm 7,0 6,9 8,1 Giá trị biểu thức 1.5 2.(𝑠−𝐶𝑎 ) 𝐷𝑡 ( 1) 4,0 6,1 8,1 Tỉ s𝐿 𝐷𝑡 (2) 12 14 14 Gia trị biểu thức:1.5 2.(𝑠−𝐶𝑎 ) 𝐷𝑡 (3) 0,173 0,172 0,188 Điều kiện bền: ( 1)≤(2)≤(3) 5,556 5,556 5,556

Giá tri biểu thức:0,3 𝑐

𝐸𝑡 1.5 2.(𝑠−𝐶𝑎 )

𝐷𝑡 (4) 6,396 5,883 5,883

Điều kiện bền 2:(2)≥(4) Thỏa Thỏa Thỏa

Áp suất tính tốn bên trong tbpn 0,673 0,663 0,867

Điều kiện bền 3:pn≥ pn Thỏa Thỏa Thỏa

ứng suất cho phép khi thân chịu nén 0,396 0,492 0,492

Lực nén chiều trục pct,N/mm2 Thỏa Thỏa Thỏa

Tỉ số: 𝐷 2.(𝑆−𝐶𝑎)

40,91 37,50 37,50

Điều kiên đẻ tính kc theo CT5.34/T103- 5  25; 250  25; 250  25; 250

qc thông số phụ thuộc vào biểu thức:

𝐷 2. (𝑆 − 𝐶𝑎) 0,0429 0,0395 0,0395 Hệ số kc 0,0256 0,0236 0,923 Giá trị biểu thức: 𝑃𝑐𝑡 𝐾.𝐸𝑡 8,76 9,11 9,85

Kiểm tra độ ổn định của thân

(𝑠 − 𝐶𝑎)≥ 𝑃𝑐𝑡  𝐾.𝐸𝑡

< 11,thỏa <13,thỏa <13,thỏa ứng suất nén chiều trục  𝑛 ,N/mm2 40,235 36,678 42,830

Giá trị biểu thức: 𝑛

 𝑛 +𝑃𝑃𝑛𝑛 (5) 0,953 0,735 0,923

Kiểm tra độ ổn định:(5)<(1+5%) Thỏa Thỏa Thỏa

Một phần của tài liệu nguyen huu tho do an (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)