Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (Trang 103)

6. Kết cấu của luận văn

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài chính

Thứ nhất, cần phải nghiên cứu hồn thiện chính sách thuế. Trong quá trình hồn thiện chính sách thuế cần quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới chính sách thuế. Chính sách thuế phải góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế việc hồn thiện chính sách thuế phải nhằm thiết lập một hệ thống thuế công bằng và hiệu quả, phải đơn giản, ổn định, minh bạch, cơng khai và có tính luật pháp cao. Áp dụng hệ thống thuế không phân biệt giữa các thành phần kinh tế cũng như giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Thứ hai, cần nghiên cứu đổi mới phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào như hiện nay sang lập dự toán NSNN theo kết quả đầu ra. Quản lý NSNN theo kết quả đầu ra được coi là công cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực công vào nơi mang lại lợi ích cao nhất cho xã hội, giúp cải thiện chính sách cơng và góp phần tăng cường hiệu quả quản lý.

Thứ ba, cần nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý, cấp phát thanh toán các khoản chi của NSNN. NSNN cần phải được cơng khai trong q trình lập, chấp hành và quyết tốn. Cơng khai quy trình cấp phát, kiểm sốt chi NSNN. Điều này cho phép xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan tài chính, KBNN và đơn vị thụ hưởng. Phân định rõ trách nhiệm kiểm soát chi trong nội bộ ngành tài chính và xác định quy trình hợp lý quy trình kiểm sốt, thanh tốn chi trả các khoản chi NSNN đặc biệt là mối quan hệ giữa cơ quan tài chính, KBNN và đơn vị thụ hưởng.

3.3.3. Đối vi UBND Thành ph Hà Ni

UBND Thành phố chỉ đạo các Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tư, Cục thuế Hà Nội cần nghiên cứu hoàn thiện cơ chế phân cấp cho quận về ngân sách và đầu tư xây dựng cơ bản cho phù hợp với quận đang trong q trình đơ thị hóa, trong đó:

Thứ nhất, phân cấp về ngân sách cần chú ý đến việc đẩy mạnh phân cấp nguồn thu để quận có cơ cấu nguồn thu bền vững, chủ động cân đối được ngân sách cho

chi thường xuyên và dành phần thích đáng cho chi đầu tư phát triển.

Thứ hai, hiện nay các khoản thu thuế GTGT, thu nhập doanh nghiệp, tiêu thụ đặc biệt của các doanh nghiệp nhà nước Trung ương trên địa bàn quận phát sinh lớn, tuy nhiên số thu lại được điều tiết về ngân sách Trung ương và ngân sách Thành phố, quận không được điều tiết. Việc xây dựng tỷ lệ điều tiết các khoản thu ngân sách giai đoạn 2016-2021 cần thiết dành một tỷ lệ về thu tiền thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ các doanh nghiệp do Thành phố quản lý phát sinh trên địa bàn quận cho ngân sách quận, từ đó tạo được động lực khuyến khích việc nâng cao vai trị quản lý, kiểm tra kiểm sốt và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoạt động hiệu quả, đồng thời quận cũng có thêm nguồn thu, thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của quận.

Thứ ba, UBND Thành phố Hà Nội cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần chú trọng tăng định mức phân bổ chi cho sự nghiệp giao thông, sự nghiệp kiến thiết thị chính, sự nghiệp bảo vệ môi trường, định mức phân bổ chi thường xuyên của cấp phường, định mức phân bổ chi hành chính cho biên chế để tạo động lực thực hiện khốn chi hành chính.

Thứ tư, UBND Thành phố sớm trình HĐND phê duyệt điều chỉnh mức thu đối với một số khoản phí, lệ phí ban hành đã lâu nay khơng cịn phù hợp, cũng như xem xét ban hành thêm một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của HĐND Thành phố để tăng nguồn thu ngoài thuế cho ngân sách, tạo thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nghiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm quản lý thu NSNN của một số địa phương và phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu NSNN để rút ra được hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế, nội dung chương 3 đưa ra sáu giải pháp giúp hoàn thiện quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Cầu Giấy: Hoàn thiện xây dựng dự tốn thu ngân sách; Hồn thiện chấp hành dự toán thu ngân sách; Tăng cường vận động, giáo dục, tuyên truyền về thuế; Hoàn thiện tổ chức bộ máy và đội ngũ quản lý thu NSNN; Đẩy mạnh sự phối hợp giữa cơ quan thuế với chính quyền, đồn thể, các cấp và các cơ quan đơn vị liên quan trên địa bàn về quản lý thu ngân sách và sáu là: Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và thực hiện chế độ khen thưởng. Và để thực hiện được các giải pháp thì học viên cũng đề xuất kiến nghị với Trung ương với Chính phủ, Bộ Tài chính và UBND thành phố Hà Nội.

KẾT LUẬN

NSNN là cơng cụ tài chính quan trọng để Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới tăng trưởng, phát triển và thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để phát huy hơn nữa vai trò của NSNN trong nền kinh tế hiện nay, việc tăng cường quản lý thu NSNN là hết sức cần thiết.

Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý NSNN nói chung, trong những năm vừa qua quận Cầu Giấy đã có những chuyển biến tích cực trong quản lý điều hành thu NSNN. Bám sát chính sách chế độ, thực hiện các quy định của Luật ngân sách, huy động và khai thác tốt nguồn thu, thực hiện phân cấp rõ ràng, rành mạch, quan tâm xây dựng bộ máy quản lý thu NSNN nên trong giai đoạn 2018 - 2020 số thu NSNN trên địa bàn của quận có hướng tích cực, hàng năm đều đạt và vượt số dự toán giao.

Tuy nhiên, quản lý thu NSNN trên địa bàn quận vẫn còn một số tồn tại, hạn chế đó là: Trong q trình điều hành thu NSNN ở một số khoản thu chưa bám sát dự toán được giao, việc điều hành, triển khai thực hiện dự toán thu của cơ quan Thuế có sắc thuế cịn chậm, dồn nén vào cuối năm như thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trong các hộ dân; quản lý thuế cịn gặp nhiều khó khăn như: quản lý kê khai thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân; thuế môn bài của các hộ kinh doanh vận tải, thuế giá trị gia tăng của các hộ xây dựng trong dân cư, việc xác định doanh thu của các hộ kinh doanh có khốn mức thu...dẫn đến một số sắc thuế bị thất thu. Đối với thu thuế cấp quyền, chuyển quyền sử dụng đất và thu phí trước bạ của hộ cá nhân sử dụng đất, phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn chưa chặt chẽ gây chậm chễ trong quá trình làm thủ tục, thiếu chính xác, đây là nguyên nhân gây thất thốt, lãng phí NSNN.

Những tồn tại, hạn chế do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhưng chủ yếu do hệ thống cơ chế, chính sách quản lý thu chưa hoàn chỉnh; tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý thu ngân sách nhà nước cịn có những hạn chế, bất cập, sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn chưa nhịp nhàng, nhiều khi chưa đồng bộ.

thu NSNN hàng năm; thu NSNN đảm bảo chi thường xuyên, tăng tích lũy cho chi đầu tư phát triển. Đồng thời sử dụng ngân sách công khai minh bạch cần nhiều giải pháp như: Nâng cao chất lượng lập dự toán thu ngân sách; hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước đối với các nguồn thu ngân sách chủ yếu trên địa bàn như thuế, phí, lệ phí, thu tiền sử dụng đất; hồn thiện tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý thu NSNN; tăng cường vận động, giáo dục, tuyên truyền về thuế; đẩy mạnh sự phối hợp giữa cơ quan thuế với chính quyền, đồn thể, các cấp và các cơ quan đơn vị liên quan trên địa bàn về quản lý thu; đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và thực hiện chế độ khen thưởng.

Với các giải pháp tác giả đề xuất trong luận văn hy vọng rằng nghiên cứu sẽ góp phần hồn thiện quản lý thu Ngân sách Nhà nước tại địa bàn quận Cầu Giấy hiện tại và trong những năm tới đây.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh (2018), Quản lý thu ngân sách Nhà nước ti qun Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương Mại. 2. Ban chấp hành Đảng bộ quận Cầu Giấy, 2015. Báo cáo chính trị, khóa IV

nhiệm kỳ 2010-2015. Hà Nội.

3. Bộ Tài chính, 2003. Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dn thc hin. Hà Nội: Nxb Tài chính.

4. Bộ Tài chính, 2004. Báo cáo tình hình thực hiện và nội dung sửa đổi, bổ sung cơ

chế, chính sách khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính, mở rộng cơ chế t ch đối với các đơn vị s nghip công lp và các chính sách tài chính khuyến khích thc hin xã hi hoá. Hà Nội.

5. Chi cục thuế quận Cầu Giấy, 2018-2020. Báo cáo tình hình thực hiện thu thuế

năm 2018-2020. Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hi đại biu toàn quc ln th XI.

Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016. Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th

XII. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

8. Vũ Ngân Hà (2020), Quản lý thu ngân sách Nhà nước cấp huyện trên địa bàn th xã Qung Yên, tnh Qung Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại.

9. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An

Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

10.Nguyễn Sinh Hùng, 2005. Quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trong tiến trình cải cách tài chính cơng. Tạp chí Cộng sản, số 3, trang 36 – 40.

11.Philip E. Taylor, 1961. Kinh tế Tài chính cơng. Trường ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh.

12.Nguyễn Ngơ Thị Hồi Thu, 2005. Nhìn lại 2 năm mở rộng thí điểm khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính. Tạp chí Tài chính, số 10, trang 6 – 18.

13.Nguyễn Đình Tùng, 2015. Phân định chức năng nhiệm vụ quản lý tài chính nhà nước giữa trung ương và địa phương. Nghiên cu tài chính kế tốn, số 1, trang 7 – 11.

14.Nguyễn Đình Tùng, 2005. Cơ sở lý luận phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã.

Nghiên cứu tài chính kế tốn, 8. tr. 7 – 9.

15.Nguyễn Xuân Thu (2015), Phân cp quản lý ngân sách địa phương ở Vit Nam,

Luận án tiến sĩ ngành tài chính ngân hàng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

16.Hoàng Thị Ánh Tuyết (2014), Hoàn thiện công tác quản lý thu NSNN thị xã Phú

Th, tnh Phú Th, Luận án Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh Doanh –Đại học Thái Ngun.

17.Hồng Cơng Uẩn, 2002. Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách

địa phương theo đặc điểm của mỗi cấp chính quyền ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

18.UBND quận Cầu Giấy, 2018-2020. Báo cáo quyết toán thu ngân sách qun Cu Giấy năm 2018-2020. Hà Nội.

19.UBND quận Cầu Giấy, 2018-2020, Báo cáo phân bổ dự toán ngân sách Nhà

nước quận Cầu Giấy từ năm 2018 đến năm 2020. Hà Nội.

20.UBND quận Cầu Giấy, 2020. Báo cáo giá tr sn xuất các ngành trên địa bàn quận giai đoạn 2019-2020. Hà Nội.

21.UBND quận Cầu Giấy, 2019. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quận Cầu Giấy 2018-2019. Hà Nội.

PHỤ LỤC

BẢNG HỎI ĐIỀU TRA

Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu và hoàn thành luận văn “Quản lý thu

ngân sách trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”; với mong muốn luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ bé về mặt lý luận cũng như tìm ra và đề xuất một số giải pháp hữu hiệu cho Quản lý thu ngân sách trên địa bàn qun Cu Giy, thành ph Hà Ni, góp phần phát triển kinh tế- xã hội của quận. Trân trọng đề nghị ơng (bà) vui lịng đánh dấu (X) vào những ô vuông bên cạnh những phương án trả lời sẵn có phù hợp với suy nghĩ của mình và ghi ý kiến vào những câu hỏi mở. Tơi cam kết giữ bí mật thơng tin. Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của ông (bà)!

A. THÔNG TIN CƠ BẢN

1. H và tên người được điều tra:……………… ………………….........

2. Đơn vị công tác ……………………… Chức vụ.........................

3. Gii tính: ฀ Nam ฀ Nữ

4. Trình độ học vấn

฀ Trên ĐH và ĐH ฀ CĐ - TC ฀ THPT ฀ Khác

B. NI DUNG CÂU HI

Câu 1. Ông(bà) cho biết ý kiến về cơng tác lập dự tốn ngân sách trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

STT Nội dung điều tra

Trả lời

Rất đồng ý Đồng ý thườngBình đồng ýKhơng khơng Rất đồng ý 1 Dự tốn thu ngân sách đã

bao quát được hết khả năng thu thực tế

2 Việc lập dự toán thu NSNN được tiến hành đúng quy trình

3 việc lập dự toán thu NSNN được tiến hành đúng tiến độ thời gian

Câu 2. Ông(bà) cho biết ý kiến về công tác chấp hành dự toán ngân sách trên địa bàn quận Cầu Giấy

STT Nội dung điều tra

Trả lời Rất khơng

đồng ý đồng ýkhơng thườngBình Đồng ý đồng ýRất 1 Công tác phân cấp nguồn

thu trên địa bàn quận

hiện nay

2 Việc tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách.

3

Định mức phân bổ dự toán thu ngân sách quận có phù hợp với thực tế của địa phương

4

Mức thu các khoản thu được công khai và đảm bảo tính thống nhất trên địa bàn quận

5 Mức độ hoàn thành việc chấp hành dự toán thu ngân sách

Câu 3: Ông (bà) cho biết ý kiến về Cơng tác quyết tốn thu ngân sách nhà nước của quận Cầu Giấy

STT Nội dung điều tra

Trả lời Rất không

đồng ý đồng ýkhơng thườngBình Đồng ý đồng ýRất 1 Công tác quyết tốn có

đảm bảo bám sát dự tốn

được UBND quận giao

2

Việc quản lý thời gian lập quyết toán ngân sách hàng năm của cơ quan chun mơn có kịp theo đúng quy định

3 Báo cáo quyết tốn thu NSNN trình bày đúng

Câu 4. Ông (bà) cho biết ý kiến về Công tác thanh tra, kiểm tra thu ngân sách nhà nước của quận Cầu Giấy

TT Nội dung điều tra

Trả lời Rất khơng

đồng ý đồng ýKhơng thườngBình Đồng ý đồng ýRất 1

Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý thu ngân

sách quận

2

Cơ quan thu thuế có thường xuyên rà soát, đối chiếu các khoản thu, khai thác tối đa các nguồn thu hiện có và phát triển nguồn thu mới

3

Đánh giá việc phát hiện và xử lý đầy đủ, kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về quản lý thu NSNN

Câu 5. Ông(bà) cho biết để nâng cao thu ngân sách nhà nước của quận Cầu Giấy cần những biện pháp nào? Cụ thể?

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)