Chương 3 : NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM
3.2. Một số kinh nghiệm lịch sử
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về kinh tế
tế của tỉnh Quảng Ninh về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như thái độ làm việc để tạo động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế tư nhân
ội ngũ cán bộ chuyên trách về kinh tế có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện chính sách của ảng và pháp luật của Nhà nước về kinh tế. ội ngũ này quyết định sự thành cơng hay thất bại của đường lối, chính sách do cơ quan, tổ chức vạch ra. Vì vậy, đội ngũ cán bộ kinh tế phải được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng về năng lực chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cũng như thái độ làm việc.
Dưới sự lãnh đạo của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh, công tác đào tạo cán bộ chuyên trách về kinh tế đã có chuyển biến tích cực, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng như: có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng động và sáng tạo; tích cực thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của ảng và Nhà nước. Trình độ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn ngày càng được nâng cao, thích nghi với cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn một số cán bộ kinh tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa được cải thiện rõ rệt so với yêu cầu cải cách hành chính. Một bộ phận đội ngũ cán bộ kinh tế tỉnh Quảng Ninh vẫn còn làm việc theo cơ chế quan liêu bao cấp cũ gây cản trở đến sự phát triển kinh tế.
Trước thực tế đội ngũ lãnh đạo phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh vẫn còn nhiều yếu kém, hạn chế, cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về kinh tế, coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kinh tế là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chun mơn, năng lực cơng tác, chất lượng và hiệu quả làm việc nhằm hướng tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi về chất thực sự. Cần áp dụng phương pháp cạnh tranh lành mạnh trong đánh giá, bố trí, sắp xếp, đãi ngộ, nâng ngạch, bổ nhiệm cán bộ kinh tế, tạo động lực thúc đẩy sự phấn đấu nâng cao năng lực của công chức, khắc phục được tình trạng trì trệ trong cơng việc. Thơng qua đào tạo, bồi dưỡng giúp cán bộ có khả năng phân tích, xử lý các tình huống, hình thành phương pháp nhận thức khoa học và giải quyết các vấn đề nhanh, nhạy và đạt hiệu quả cao nhất. Phải thường xuyên tiến hành công tác giáo dục, đào tạo, mở các lớp huấn luyện cao cấp, cử cán bộ chủ chốt ra nước ngoài học tập mơ hình phát triển kinh tế tư nhân để tiếp cận thông tin thị trường kịp thời để chuyển tải đến các DN, doanh nhân.
ảng bộ tỉnh Quảng Ninh cần có những cuộc cách mạng thực sự trong việc đề cao kỷ cương, kỷ luật lao động. ảng viên nghiêm túc, gương mẫu thực hiện thì mới nhận được sự ủng hộ rộng rãi của đông đảo bộ phận DN. Hoạt động lãnh đạo cần có kế hoạch, tránh hiện tượng tùy tiện, ngẫu hứng quan liêu. Cán bộ chuyên trách cần phải có sự giám sát chặt chẽ mọi hoạt động DN một cách hợp lý. Tránh sự can thiệp quá sâu của cơ quan Nhà nước vào các DN làm mất đi tính tự chủ trong sản xuất, giảm lòng tin của DN, doanh nhân vào một hệ thống chính sách bình đẳng, thơng thống như trong chủ trương của ảng và chính sách pháp luật của Nhà nước. ồng thời không ngừng đẩy mạnh năng lực quản lý cơng tác ảng, ồn tại các DN, phát huy triệt để hiệu quả của 2 tổ chức này. Thường xuyên
tiến hành thanh tra, giám sát nhằm bảo vệ lợi ích người lao động được tốt nhất.
Như vậy, để lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân, ảng bộ tỉnh Quảng Ninh cần xây dựng đội ngũ có tâm, có tài, ra sức cống hiến hết mình cho sự nghiệp phát triển kinh tế chung của tỉnh Quảng Ninh. Chủ động đào tạo được đội ngũ lãnh đạo thực sự vững mạnh chính là nhân tố quan trọng quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới tại Quảng Ninh.
Tiểu kết Chương 3
ua 15 năm phát triển kinh tế tư nhân, nền kinh tế Quảng Ninh dần được khơi phục, ổn định, đời sống văn hóa – xã hội của người dân được cải thiện, nâng cao. ặc biệt từ năm 2001, nhận thức về thành phần kinh tế tư nhân đã có sự thay đổi mạnh mẽ, phát triển kinh tế tư nhân được coi là một chiến lược lâu dài của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh.
uá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế địa phương. Vị thế kinh tế tư nhân được củng cố vững chắc, vươn lên phát triển cùng kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những yếu kém, hạn chế tiêu cực đã ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế. Hạn chế này bắt nguồn từ chính bản thân kinh tế tư nhân và sự quản lý kém hiệu quả của nhà nước đối với hoạt động SXKD. Phát huy những mặt tích cực, hạn chế tối đa tiêu cực cần được ảng bộ tỉnh tiến hành một cách chủ động, mạnh dạn hơn nữa.
Thực hiện tốt những kinh nghiệm đặt ra như tăng cường sự lãnh đạo của ảng bộ, tạo lập và hồn thiện mơi trường kinh doanh, xây dựng cơ chế và chính sách để đảm bảo bình đẳng cho kinh tế tư nhân trong kinh doanh, sử dụng các nguồn lực phát triển sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế tư
nhân phát triển, nhanh chóng thích ứng với cơ chế thị trường trong và ngồi nước hiện nay, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới đất nước. .
Có thể nói, ảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế tư nhân và từ đó đưa ra những chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp để thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của mình, vai trị của kinh tế tư nhân không hề giảm đi mà còn tăng lên và đang trở thành nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của địa phương.
ẾT LUẬN
1. ua 15 năm (1991-2005), dưới sự lãnh lãnh đạo của ảng bộ tỉnh
Quảng Ninh, kinh tế tư nhân đã có những bước chuyển biến quan trọng. Kinh tế tư nhân đã dần phát triển và trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế địa phương cùng với kinh tế nhà nước và các thành phần kinh tế khác. Trong tiến trình xây dựng và phát triển, kinh tế tư nhân đã tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động SXKD khơng ngừng hồn thiện và phát triển; đẩy mạnh sự hình thành, duy trì và phát triển sự cạnh tranh trong nền kinh tế để tạo nên một nền kinh tế năng động, hiệu quả cao hơn. ồng thời tiến hành khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực, thu hút lao động và tạo thêm nhiều việc làm mới ở cả thành thị và nông thôn. Phát triển kinh tế tư nhân chính là chìa khóa thúc đẩy nền kinh tế hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn. Với những thành tựu đạt được đã chứng minh sự lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh là hoàn toàn đúng đắn.
2. Trong những năm 1991-2005, ảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã đưa ra
nhiều chủ trương, chính sách, chỉ thị phát triển kinh tế tư nhân trên cơ sở những chủ trương, nghị quyết, chính sách pháp luật của ảng và Nhà nước đề ra. Từ việc coi kinh tế tư nhân là thành phần cần xóa bỏ, cải tạo trước năm 1986, từ năm 1986 đã có sự thay đổi nhận thức về vị trí, vai trị quan trọng của thành phần kinh tế này trong nền kinh tế thị trường. ảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã có những nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn, đề ra chính sách phát triển hồn thiện, phương thức lãnh đạo có nhiều đổi mới, tiến bộ. Khơng ngừng khuyến khích, tạo mọi điều kiện hoàn thiện về mơi trường pháp lý, bình đẳng cho kinh tế tư nhân. Phát triển kinh tế tư nhân đã được coi là một chiến lược lâu dài trong nền kinh tế nhiều thành phần của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh.
3. Lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh
trong giai đoạn 1991-2005 đã đạt được nhiều thành tựu to lớn bằng sự thay đổi nhận thức về vai trò của kinh tế tư nhân trong cơ chế thị trường. ảng bộ đã đưa ra những chủ trương, chính sách, biện pháp phát triển kinh tế tư nhân một cách đúng đắn, hiệu quả, sáng tạo và ngày càng hoàn thiện hơn. Kinh tế tư nhân ngày càng phát triển vững chắc và đã chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh, nhất là từ sau khi có Luật DN. ảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã quán triệt, vận dụng sáng tạo các chủ trương của ảng và đề ra các chủ trương phù hợp với tình hình của địa phương, linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo thực tiễn ở địa phương, kinh tế tư nhân đã đạt nhiều kết quả trên thực tiễn. Thành phần kinh tế đã có sự phát triển nhanh chóng về số lượng cũng như đa dạng hóa các ngành nghề, đóng góp quan trọng vào cơ cấu GDP của địa phương. Từ đó, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới ở địa phương.
4. Trong quá trình lãnh đạo, ảng bộ tỉnh cũng bọc lộ nhiều hạn chế
trong chủ trương cũng như q trình chỉ đạo thực hiện, vẫn cịn những hạn chế trong việc xác định chủ trương nhằm tạo dựng niềm tin cho thành phần kinh tế này; một số chính sách đưa ra cịn nhiều bất cập, chưa sát sao với tình hình thực tiễn nên đã cản trở sự phát triển của kinh tế tư nhân. Trong quá trình chỉ đạo ảng bộ tỉnh Quảng Ninh còn chậm trễ trong việc giải quyết các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp. ội ngũ cán bộ kiêm nhiệm, chuyên trách mảng phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh còn nhiều hạn chế. Quy mơ DN cịn nhỏ bé, lạc hậu, nguồn vốn ít, thủ tục hành chính cịn rườm rà, chồng chéo, thiếu khoa học và ứng dụng thực tế. Sử dụng nhiều lao động thủ công chưa qua đào tại trường lớp căn bản, cơng nghệ cịn lạc hậu nên năng suất cũng như chất lượng sản phẩm thấp, khơng có khả năng cạnh tranh trên thị trường, đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm, chuyên
trách trực tiếp phụ trách phát triển kinh tế tư nhân còn yếu, chưa tương xứng với tình hình thực tiễn đặt ra. Nhiều tiềm năng của tỉnh chưa khai thác đầy đủ và hợp lý, hiện tượng lãng phí nguồn tài nguyên. Những hạn chế này đã cản trở sự phát triển của kinh tế tư nhân.
Nguyên nhân của những hạn chế là do hậu quả lâu dài của cuộc chiến tranh, chế độ quản lý quan liêu bao cấp, lạc hậu, bộ máy lãnh đạo cịn nhiều hạn chế, chưa thích ứng, thay đổi kịp với thị trường hiện nay. ồng thời xuất phát từ chính những hạn chế, tồn tại trong bản thân thành phần kinh tế tư nhân. òi hỏi bức thiết là phải tiến hành giải quyết những khó khăn để đưa kinh tế tư nhân phát triển, tuy nhiên khơng phải một sớm một chiều mà cần có thời gian và sự quyết tâm của ảng bộ cũng như nhân dân. Sự lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng. Cần phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của ảng bộ đối với kinh tế tư nhân, không ngừng đổi mới về tư duy trong suốt quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân, tiến hành tạo lập môi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho thành phần kinh tế tư nhân hoạt động, không ngừng sáng tạo, đổi mới và phát triển. Cần tăng cường hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về kinh tế của tỉnh Quảng Ninh về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như thái độ làm việc để tạo động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế tư nhân. Nắm vững những bài học kinh nghiệm này sẽ là cơ sở quan trọng để kinh tế tư nhân của tỉnh Quảng Ninh ngày càng hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn.
5. Qua thực tiễn phát triển, ảng bộ đã có những chủ trương tích cực, đúng đắn để phát triển kinh tế tư nhân nhằm phát huy tối đa nhất vai trò, sáng tạo của thành phần này. Kinh tế tư nhân đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh và chắc chắn sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn sau, ngày càng có những đóng góp to lớn vào nền kinh tế địa phương cũng như đất nước, tạo
nên thắng lợi, thành công mới trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Như vậy, Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của ảng bộ. Sự phát triển kinh tế tư nhân đã đang và sẽ giữ vai trị đột phá trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở rộng quá trình giao lưu, hội nhập kinh tế quốc tế của Quảng Ninh.
D N MỤ T L ỆU T M ẢO
1. Ban Chấp hành ảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2007), Những sự kiện lịch
sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1965-2005), Quảng Ninh, Thư viện
tỉnh Quảng Ninh
2. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh (2003), Quảng Ninh 40 năm xây dựng và phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội
3. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh (2005), Quảng Ninh đất và người, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội
4. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh (2010), Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh từ Đại hội đến Đại hội, Quảng Ninh, Thư viện tỉnh Quảng Ninh
5. Ban Thường vụ Tỉnh ủy (1986), Một số biện pháp cấp bách giải quyết tình hình đời sống, Quảng Ninh, Thư viện tỉnh Quảng Ninh
6. Ban Thường vụ Tỉnh ủy (1988), Nghị quyết số 29-NQ/TU ngày 26/7/1988 Về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, Quảng Ninh, Thư
viện tỉnh Quảng Ninh
7. Ban Thường vụ Tỉnh ủy (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2000, Báo Quảng
Ninh, Tháng 8/1991, Số 3514
8. Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội
chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
9. Nguyễn ức Chính (2011), Phát triển kinh tế tư nhân ở Bắc Ninh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LA TS Kinh tế, Hà Nội
10. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (1991), Thống kê số liệu các năm 1986-1990, Nxb Thống kê, Hà Nội
11. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (1997), Niên giám thống kê - 1996,
12. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2002), Niên giám thống kê – 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội
13. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2004), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh – 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội
14. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2006), Thống kê số liệu các năm 1999-2005, Nxb Thống kê, Hà Nội
15. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2007), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh – 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội
16. Lương Minh ừ, Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân và kinh tế tư
nhân ở Việt Nam hiện nay – Một số nhận thức về lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
17. oàn Dư Diềm (1995), Thuế đối với sự phát triển kinh tế khu vực tư
nhân ở Việt Nam (lấy ví dụ thực tế ở Hải Phịng), LA PTSKH Kinh