Kiểm tra mức độ khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông bình sơn tỉnh vĩnh phúc (Trang 97)

2.3.2 .Nguyên nhân thực trạng

3.4. Kiểm tra mức độ khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc.

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết hay không cần thiết của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc và tính khả thi của các biện pháp mà đề tài đã đề xuất.

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm

Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với chuyên gia giáo dục, cán bộ quản lý, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và những giáo viên trực tiếp tham gia làm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm thu thập thông tin về đánh giá của họ đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

BP2

BP1

BP9

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Sau khi sử dụng phiếu hỏi, và trò chuyện với các chuyên gia, cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm và những giáo viên tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh của trƣờng THPT Bình Sơn chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau

Bảng 3.2: Đánh giá về tầm quan trọng và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng PTTH Bình Sơn

TT Biện pháp Tính quan trọng Tính khả thi

RQT QT KQT RKT KT KKT 1

Tăng cƣờng quán triệt đầy đủ quan điểm, đƣờng lối giáo dục đạo đức của Đảng, Nhà nƣớc

62.4 37.6 0 38.1 61.9 0 2 Nâng cao nhận thức, vai trò

trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trƣờng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

65.9 34.1 0 34.1 47.7 18.2 3 Nâng cao chất lƣợng xây dựng

kế hoạch giáo dục đạo đức 56.8 43.2 0 31.8 68.2 0 4 Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ

đạo thực hiện giáo dục đạo đức 61.4 31.8 6.8 36.4 63.6 0 5 Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm

mẫu mực trong nhà trƣờng 59.1 29.5 11.4 43.2 56.8 0 6 Đa dạng hoá các hình thức hoạt

động giáo dục đạo đức cho học sinh 59.1 40.9 0 40.9 59.1 0 7 Phát huy hơn nữa vai trị của

Đồn thanh niên trong giáo dục đạo đức

52.3 43.2 4.5 34.1 61.4 4.5 8 Phát huy vai trò tự quản của tập

thể và tự rèn luyện của học sinh 63.6 36.4 0 47.7 47.8 4.5 9 Tổ chức tốt việc phối hợp giữa

nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trƣờng

50.0 40.9 9.1 45.5 50.0 4.5 10 Nâng cao hiệu quả công tác

kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo

Tổng hợp kết quả khảo nghiệm

Sau khi tổng hợp các phiếu xin ý kiến chuyên gia theo từng tiêu chí thu đƣợc kết quả ở bảng 3.1. Nhƣ vậy về cơ bản cả 10 biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều đã đƣợc trên 90% các cán bộ quản lý đồng ý tán thành và đại đa số các ý kiến đều cho rằng 10 biện pháp trên đều mang tính khả thi để làm tốt cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc. Điều đó chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đề xuất khi nghiên cứu đề tài này là hồn tồn có thể triển khai, và chúng tôi đang triển khai trong năm học (2010 -2011) đổi mới công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh từ nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá kết quả, nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Kết luận chƣơng 3

Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học có căn cứ pháp lý nhằm giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh. Hệ thống các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau và phụ thuộc vào kết quả của nhau. Việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình giáo dục đạo đức cho học sinh có liên quan đến đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức thực hiện và các thiết chế cho hoạt động cũng nhƣ việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh.

Các biện pháp đề xuất muốn có hiệu quả cần phải có đủ các điều kiện: cán bộ quản lý, giáo viên nhà trƣờng phải có nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục này, đồng thời phải là ngƣời mẫu mực về tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức để học sinh học tập làm theo; nhà trƣờng phải xây dựng đƣợc môi trƣờng sƣ phạm tốt về cơ sở vật chất và tinh thần để học sinh học tập, rèn luyện.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quá trình nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, với kết quả đã trình bày ở trên, chúng tơi cho rằng nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành và xin đƣợc rút ra một số kết luận sau:

1.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng của sự phát triển nhân cách con ngƣời. Ở mọi thời đại, mọi quốc gia, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức là công việc quan trọng luôn đƣợc quan tâm và tạo mọi điều kiện. Ở nƣớc ta, mục tiêu của nhà trƣờng THPT là đào tạo ra những con ngƣời phát triển tồn diện. Do đó, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay.

1.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: Đại đa số học sinh nhà trƣờng có nhận thức tốt về vai trị và tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận học sinh chƣa nhận thức đúng về vai trị, tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, do đó khơng quan tâm đến đến tình hình chính trị xã hội của đất nƣớc, thờ ơ xem thƣờng kỷ cƣơng nề nếp nhà trƣờng đẫn tới vi phạm nội quy, quy chế nhƣ (nghỉ học, trốn giờ, đánh nhau, gian lận trong thi kiểm tra, hút thuốc, uống rƣợu …) dẫn tới bị kỷ luật, trong đó do nhiều nguyên nhân chủ yếu ở một số nguyên nhân cơ bản sau:

- Công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho học sinh chƣa đƣợc thƣờng xuyên, nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu.

- Công tác kiểm tra đánh giá chƣa chặt chẽ, không đúng yêu cầu đặt ra.

- Một bộ phận học sinh nhận thức còn yếu kém, ăn chơi xa đọa, tha hóa biến chất, xem thƣờng kỷ cƣơng nề nếp nhà trƣờng.

- Cán bộ quản lý, giáo viên nhà trƣờng đã có nhận thức khá cao về vai trị và tầm quan trọng của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, đã

tích cực thực hiên các biện pháp quản lý, nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội.

- Nhà trƣờng đã áp dụng một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập chƣa đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức, phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục cịn chƣa phù hợp.

1.3. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng cơng tác giáo đạo đức cho học sinh, để nâng cao kết quả của giáo dục đạo đức cho học sinh, nhà trƣờng cần thực hiện các biện pháp sau đây:

1/ Tăng cƣờng quán triệt đầy đủ quan điểm, đƣờng lối giáo dục đạo đức của Đảng, Nhà nƣớc;

2/ Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trƣờng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh;

3/ Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức; 4/ Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức; 5/ Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm mẫu mực trong nhà trƣờng;

6/ Đa dạng hố các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; 7/ Phát huy hơn nữa vai trị của Đồn thanh niên trong giáo dục đạo đức; 8/ Phát huy vai trò tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh;

9/ Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trƣờng;

10/ Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh.

2. Khuyến nghị

2.1.Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo

Tăng cƣờng công tác quản lý chỉ đạo hoạt động giáo đạo đức cho học sinh, cho ngƣời học toàn xã hội, chịu trách nhiệm xây dựng, thống nhất kế hoạch, mục tiêu, nội dung chƣơng trình phù hợp với đặc điểm ngƣời học,

trình độ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừa và phòng chống các hiện tƣợng trái với chuẩn mực của xã hội.

2.2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo

- Chỉ đạo các trƣờng cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức truyền thống từng năm học. Hàng năm nên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về giáo dục đạo đức để các trƣờng có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý.

- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng cho giáo viên về kỹ năng vận dụng bài học vào giáo dục đạo đức. Đối với giáo viên chủ nhiệm cần bồi dƣỡng kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm.

2.3.Đối với nhà trường

- Tăng cƣờng sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lƣợng giáo dục trong và ngồi trƣờng đối với cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh thúc đẩy ý thức tự giác tự học tập, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của học sinh.

- Thƣờng xuyên đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút ngƣời học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực...

- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thƣởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.

- Tăng cƣờng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên, đặc biệt là giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp, có đủ phẩm chất năng lực, thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ TƢ Đảng, Chỉ thị số 40-CTTƯ .

2. Ban Bí thƣ TƢ Đảng, Nghị quyết TƯ 2 khoá VIII.

3. Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường THPT ban hành kèm theo Quyết định số:

07/2007/QĐ-BG&ĐT ngày 02/4/2007 .

4. Bộ GD&ĐT, Quyết định số 40/2006/QĐ-BG&ĐT ngày 05/10/2006 ban

hành Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT.

5. Bộ GD&ĐT, Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 và nhiệm vụ trọng

tâm của ngành Giáo dục – Đào tạo năm 2009-2010 ngày 24-7-2009.

6. Bộ GD&ĐT, Dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020.

7. Bộ GD&ĐT, Giáo trình Triết học. Nxb Chính trị -Hành chính, (2008). 8. Đặng Quốc Bảo, Quản lí nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội

của phát triển giáo dục. ĐHQG Hà Nội, (2008).

9. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, (2004).

10. Đỗ Tuyết Bảo, Giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS tại thành

phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay. Luận án Tiến sĩ, (2001).

11. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Nxb

Đại học quốc gia Hà Nội, (2008).

12. Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2008).

13. Nguyễn Đình Chỉnh , Giáo trình tâm lý học quản lý . Nxb Giáo dục, (1991) 14. Chu Mạnh Cƣờng, Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục chính

trị, tư tưởng đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Tài chính tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ, (2009).

15. Phạm Tất Dong, Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam trong

16. Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục. Nxb Hà Nội, (2007).

17. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.Nxb Giáo dục,

(2009).

18. Nguyễn Tất Đạt, Giáo dục so sánh. Nxb Giáo dục, (2007).

19. Nguyễn Thị Đáp. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức

cho học sinh THPT huyện Long Thành. Luận văn Thạc sĩ, (2005).

20. Trần Khánh Đức, Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI. Nxb Giáo dục, (2009)

21. Phạm Hồng Gia, Những bí ẩn tâm hồn. Nxb Thanh Hóa, (1999).

22. Phạm Minh Hạc, Phát triển văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại. Nxb Khoa học xã hội Hà

Nội, (1996).

23. Phạm Minh Hạc, Khoa học quản lý. Nxb Giáo dục, (1999).

24. Phạm Minh Hạc-Lê Đức Phúc, Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách.

Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, (2004).

25. Đặng Xuân Hải, Quản lí hệ thống giáo dục quốc dân. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2008).

26. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2008).

27. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ, Giáo dục học. Nxb Giáo dục, (1998). 28. Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục. Nxb đại học quốc gia Hà Nội,

(2009).

29. Huyện ủy Sông Lô, Báo cáo công tác năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ năm (2010).

30. Trần Kiểm, Quản lý giáo dục nhà trường. Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội, (1997).

31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí, Lý luận đại cương về quản lý. ĐHQG Hà Nội.

32. Luật Giáo dục năm 2005. Nxb Lao động, (2006).

33. Hå ChÝ Minh, Toµn tập, tập 2. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, (1995). 34. Phịng GD&ĐT Sơng Lơ, Báo cáo công tác năm 2009-2010 và phương

hướng nhiệm vụ năm 2010-2011.

35. Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, Báo cáo công tác năm 2009-2010 và phương

hướng nhiệm vụ năm 2010-2011.

36. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (Chủ biên), Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường THPT. Nxb Giáo dục, (2009).

37. Hoàng Phú Phƣơng - Mai Sơn, Khổng Tử Tinh Hoa. Nxb Trẻ, (2005). 38. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết 40/2000/QH10.

39. Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục. Nxb ĐHQG Hà Nội, (2007). 40. Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg .

41. Nguyễn Kiên Trƣờng (Biên dịch), Phương pháp lãnh đạo & quản lý nhà trường hiệu quả. Nxb Chính trị Quốc gia, (2004).

42. Trƣờng THPT Bình Sơn, Báo cáo công tác năm 2009-2010 và phương

hướng nhiệm vụ năm 2010-2011.

43. Ngọc Tuấn - Hồng Phúc, Từ điển tiếng Việt. Nxb Giáo dục, (1998). 44. Từ điển Giáo dục học. Nxb Bách khoa toàn thƣ Hà Nội, (2001).

45. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới. Nxb

Giáo dục, (2008).

46. Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2007). 47. C. Mác và Ph. Ăngghen, Toµn tËp. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, (2000). 48. Cai rốp, Giáo dục học. Bản dịch của Khu học xá, Nxb Sự thật, (1960). 49. J.A Cơmenxki, Ơng tổ của nền sư phạm cận đại.Nxb sự thật, (1994). 50. M.I Kondakov, Những cơ sở lý luận của Khoa học Giáo dục. Trƣờng

CBQL Giáo dục Trung ƣơng Hà Nội, (1984).

51. Peter. F Drucker, Quản lý vì tương lai. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, (1997).

52. Thông tin trên mạng Internet:

1. www.google.com.

2. www.moet.gov.vn.

3. www.unesco.org.vn

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

( Mẫu 1: Dành cho CBQL và GV )

Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tƣơng ứng.

1- Theo Thầy/Cơ, giáo dục đạo đức có tầm quan trọng nhƣ thế nào trong công tác giáo dục, phát triển toàn diện cho học sinh ?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông bình sơn tỉnh vĩnh phúc (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)