1.5.1. Yếu tố môi trường giáo dục
Yếu tố môi trường giáo dục là một vần đề hết sức quan trọng trong q trình giáo dục, nó tạo ra ở đó sự phát triển, hay thu hẹp về sự phát triển về tư duy, sáng tạo của học sinh. Yếu tố môi trường giáo dục tác động trực tiếp đến tâm sinh lý của học sinh, tạo ra cho học sinh những kiến tạo, những khả năng tư duy mới, những cách giải độc đáo trong việc tìm tịi lời giải cho một bài tốn, hay một vấn đề về khao học, tạo ra sự hưng phấn trong quá trình học tập. Trong cơng tác bồi dưỡng HSG ở trường THPT môi trường là yếu tố ảnh hưởng lớn đến quá trình học tập của các em. Vậy các yếu tố đó là gì, đó là các yếu tố về đội ngũ các thầy cơ có đầy đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng được những yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay, các yếu tố về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học là những yếu tố tạo ra một môi trường học tập tốt trong một nhà trường, với các bộ môn bồi dường HSG liên quan đến thực hành (như mơn Vật lý, mơn Hóa hay mơn Tin hoặc mơn Sinh...) thì quyết định đến kết quả đạt hay không dật trong các kỳ thi HSG cấp tỉnh trở lên. Ngồi các yếu tố đó thì mơi trường sư phạm, quang cảnh nhà trường cũng là những yếu tố tác động đến quá trình học tập của các em.
1.5.2. Yếu tố tác động của gia đình
em, nó có thể tạo động lực và thúc đẩy quá trình học tập của học sinh, một gia đình ln có những quan tâm đến việc học tập của con em mình, tạo mọi điều kiện cho việc học tập, động viên khích lệ kịp thời hoặc chỉ ra những sai sót cần khắc phục trong q trình học tập sẽ thúc đẩy một cách mạnh mẽ đến khả năng học tập của các em. Mơi trường hịa thuận trong một gia đình là yếu tố quan trọng nó tác động tích cực đến q trình tư duy học tập của các em. Như vậy môi trường gia đình là sự cần thiết trong q trình phát triển trí tuệ của học sinh.
1.5.3. Các yếu tố tác động của xã hội
Ngồi các mơi trường giáo dục, các yếu tố tác động của gia đình đến quá trình của học sinh, thì yếu tố xã hội cũng là yếu tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế, do vậy các yếu tố như văn hóa, lối sống, hay quá trình giáo dục cũng phải thay đổi để đáp ứng những yêu cầu của một nền văn minh hiện đại trên tất cả các lĩnh vực mà giáo dục có ở trong đó.Như chúng ta đã thấy thời đại của chúng ta là thời đại của CNTT, vậy điều gì tạo nên sự tuyệt vời đó, đó là khoa học, là sự học tập khơng ngừng của lồi người.Do vậy giáo dục là con đường để khoa học đi tiếp, mà trong đó là sự học tập, là sự sáng tạo về trí tuệ để tạo ra các sản phẩm thông minh phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống. Một trong những đóng góp để tạo ra một nền khoa học đó là sự học tập mà trong đó ngay từ đầu chúng ta cần phải chú ý đến việc xây dựng chương trình, kế hoạch học tập ngay ở trường THPT.Việc tạo ra những điểm sáng trong các trường THPT là việc tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào việc nghiên cứu khoa học, các cuộc thi phát triển tài năng,như vậy việc đầu tư để phát triển một nguồn nhân tài có trí tuệ cao là khơng thể thiếu trong mỗi nhà trường đó là cơng tác bồi dưỡng năng lực trí tuệ cho học sinh, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Việc đứng trước một xã hội phát triển như vũ bão về cơng nghệ vv..., nó tác động trực tiếp đến quá trình học tập của học sinh, thu hút các em vào q trình nghiên cứu khoa học, nó ảnh hưởng khơng hề nhỏ đến việc hình thành và phát triển trí tuệ của các em, đây cũng là các tác động mà xã hội đem lại mà cúng ta đang cần phải học tập.
1.5.4. Các yếu tố khác
Ngồi các yếu tố nêu ở trên thì các yếu tố sau đây cũng ảnh hưởng đến quá trình bồi dưỡng HSG trong các nhà trường THPT
- Các yếu tố về qui chế dạy và học: Là các chủ trương, chính sách pháp luật Nhà nước là điều kiện để thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Năng lực của đội ngũ giáo viên: Đây là yếu tố quan trọng trong việc thành hay bại ở công tác bồi dưỡng HSG
- Yếu tố đầu vào của học sinh: Chất lượng tuyển đầu vào là nhân tố quan trọng trong việc xác định lựa chọn những học sinh để bồi dưỡng đội tuyển HSG. Trường THPT Mỹ Văn, đóng trên địa bàn huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ là một trường miền núi có chất lượng tuyển đầu vào hàng năm điểm TB là 17,5 điểm, số điểm cao khơng nhiều, đây là một khó khăn đối với nhà trường trong cơng tác lựa chọn bồi dưỡng HSG.
- Yếu tố nguồn lực tài chính cũng là vấn đề tác động trực tiếp đến việc thực hiện thi đua khen thưởng trong công tác bồi dưỡng HSG. Sự động viên kịp thời đối với đội ngũ giảng dạy và những học sinh có thành tích trong q trình học tập là một trong những nội dung khơng thể thiếu trong q trình phát triển của một nhà trường.
Kết luận chƣơng 1
Tóm lại ở chương 1 tác giả đã đưa đã đưa ra và phân tích các vấn đề làm cơ sở lý luận cho việc thực hiện đề tài đó là:
Học sinh giỏi là: Những học sinh chứng minh được trí tuệ ở trình độ cao/và có khả năng sáng tạo, thể hiện một động cơ học tập mãnh liệt/và đạt xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết/khoa học; người cần một sự giáo dục đặc biệt/ và sự phục vụ đặc biệt để đạt được trình độ tương ứng với năng lực của người đó
Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi là: Quá trình diễn ra hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập của người dạy và người học trên những kiến thức, nội dung chương trình đã được soạn thảo đã được lựa chọn.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển và nâng cao vị thế của nhà trường, qua đó khẳng định được về trình độ năng lực của giáo viên trong nhà trường, khẳng định vai trò học tập và rèn luyện của học sinh và sự đóng góp của nhà trường trong cơng tác GD mà ở đó chủ thể quản lý là Hiệu trưởng, có nhiệm vụ chỉ đạo tồn bộ các hoạt động GD của nhà trường, đặc biệt là hoạt động bồi dưỡng HSG về: Nội dung, chương trình, kế hoạch, trong đó có sự tham gia các yếu tố về con người, CSVC và trang thiết bị dạy học, các sự tác động đến hoạt động bồi dưỡng HSG như yếu tố tác động của gia đình, nhà trường, xã hội và các yếu tố ảnh hưởng khác.
Đây là cơ sở tốt để luận văn đi tới khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT Mỹ Văn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ trong Chương 2.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường.
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2. Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực và chỉ số phát triển con
người. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (1979), Nghị quyết số 14-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IV, năm 1979.
4. Bộ GD&ĐT, Tài liêu tập huấn thường xuyên modul 39
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động
nhà trường. Ban hành theo quyết định số: 04/2000/QĐ-BGD&ĐT.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hệ thống các văn bản pháp luật ngành Giáo
dục - Đào tạo Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và
trường THPT có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-
BGD&ĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Qui chế chọn học sinh giỏi Quốc gia.Ban
hành Thông tư số: 56/2011/TT-BGDĐT ngày 25/11/2011.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung
học cơ sở và học sinh trung học phổ thông. Ban hành kèm theo thông tư số:
58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 2/12/2011.
10. Nguyễn Phúc Châu (2000), Quản lý nhà trường. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
11. Nguyễn Quốc Chí 2007, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Giáo trình
Cao học QLGD khóa 6, ĐHQG Hà Nội.
12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản
lý. Nxb ĐHQG Hà Nội.
13. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược
phát triển giáo dục 2011-2020. Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ- TTg ngày 13/06/2012.
14. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục dạy học.Tập
15. Nguyễn Đức Chính (2011), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục.
16. Nguyễn Đức Chính (2014), Quản lý chất lượng trong giáo dục và đào tạo.
17. Nguyễn Lân Dũng (1946), Bác Hồ với Quốc Hội, Báo cứu quốc số 411, ngày
20/11/1946
18. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Nxb Giáo dục, Hà Nội
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàng quốc lần
thứ XI, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận của hội nghị BCH TW lần thứ VI (khóa
VIII), Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết hội nghị BCH TW lần thứ II (khóa III),
Hà Nội.
24. Trần Khánh Đức (2014), Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại- phát triển năng lực và tư duy sáng tạo. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
25. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (2015), Sở GD&ĐT Quyết định số:
3006/QĐ-SGDĐT ngày 28/8/ 2015.
26. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo
dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Tập bài giảng
cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cương khoa học quản lý. Tập bài giảng cao
học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4. Nxb Chính trị Quốc gia.
30. Hoa Kỳ, Luật bang Georgia định nghĩa về HSG.
31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục.Tập bài
giảng cao học Quản lý giáo dục, ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.
32. Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, về
33. Nghị quyết số 40/NQ/2000/QH13 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội về “ Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”.
34. Quốc hội (2010), Luật Giáo dục. Nxb Lao động, Hà Nội.
35. Thân Nhân Trung, Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên Đại Bảo thứ ba.
36. Từ điển Tiếng Việt (2001). Nxb Giáo dục Hà Nội. 37. Từ điển Tiếng việt 1997. Nxb Đà Nẵng