Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ cao đẳng nghề tại trường đại học công nghiệp hà nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (Trang 72)

1.5.2 .Yếu tố về môi trường

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường

2.3.5. Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên

Tổng hợp các ý kiến khảo sát đánh giá về nội dung “ Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên”, dạy học hệ Cao đẳng nghề trong trường ĐHCNHN trên các đối tượng khảo sát là: 110 CBQL cùng GV trong các khoa, trung tâm, khảo sát 50 SV hệ Cao đẳng nghề trong trường ĐHCNHN và khảo sát 30 cán bộ quản lý là cựu SV của trường đang công tác tại các doanh nghiệp.

Bảng 2.18. Kết quả quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của GV

TT

Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng

viên. Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1

Kiểm tra, theo dõi công tác chuẩn bị hồ sơ chuyên môn (tiến độ giảng dạy, bài giảng, giáo trình, các loại sổ sách….).

81 42,7 102 53,6 7 3,7 264 3

2

Theo dõi, kiểm tra nội dung thực hiện các bước lên lớp

95 50 95 50 0 0 285 1

3

Kiểm tra, theo dõi công việc ghi chép hồ sơ biểu mẫu

60 31,6 121 63,7 9 4,7 241 4

4

Hướng dẫn những quy định về việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên.

86 45,3 100 52,6 4 2,1 272 2

5 Tính trung bình. 42,5 54,9 2,6

Nhận xét: Việc “Quản lý thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng

viên” trong các khoa, trung tâm được đánh giá . Kết quả thu được như sau: Có 42,5% đánh giá thực hiện tốt, có 54,9% đánh giá trung bình và cịn 2,6% đánh giá thực hiện yếụ Kết quả này phản ánh sát thực tế mà các khoa, trung tâm đang quản lý, nhưng để đánh giá tốt hồ sơ chuyên môn của giảng viên, khoa, trung tâm cần quy định nội dung và mẫu, cách ghi chép các loại hồ sơ, lên lịch kiểm tra cho từng

loại hồ sơ, phối hợp với các tổ môn kiểm tra hồ sơ của giảng viên theo lịch đã đề ra để giảng viên thực hiện tốt hơn.

2.3.6. Quản lý hoạt động thực hành của sinh viên trong trường và ngoài doanh nghiệp

Đánh giá nội dung hoạt động thực tập trong trường và ngoài doanh nghiệp đối với SV hệ Cao đẳng nghề trường ĐHCN Hà Nội trên các đối tượng khảo sát là:110 CBQL cùng GV trong các khoa, trung tâm, khảo sát 50 SV hệ Cao đẳng nghề trong trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và khảo sát 30 cán bộ quản lý là cựu SV của trường đang công tác tại các doanh nghiệp.

Kết quả khảo sát đánh giá nội dung này được thể hiện trong bảng (2.19).

Bảng 2.19. Mức độ thực hiện hoạt động thực tập của sinh viên trong trường và ngoài doanh nghiệp

TT

Quản lý hoạt động thực tập của SV trong trường và ngoài doanh nghiệp

Mức độ thực hiện Tổng điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1 Chấp hành các nội qui ,qui định 125 65,8 65 34,2 0 0 315 1 2 Xây dựng mục tiêu, nội dung,chương trình đào tạo phù hợp 95 50 80 42,1 15 7.9 270 3 3 Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ

cho các bài tập mơ dun thực hành.

90 47,5 70 36,8 30 15,7 250 4

4

Thực hiện chế độ kiểm tra , đánh giá kết quả thực tập

của sinh viên

97 51,1 83 43,7 10 5,2 277 2

Nhận xét: Việc “Quản lý hoạt động thực tập của SV trong trường và ngoài

doanh nghiệp” qua khảo sát . Kết quả thu được như sau: Có 53,6% đánh giá thực hiện tốt, có 39,2% đánh giá trung bình cịn 7,2% đánh giá thực hiện yếụ Kết quả này phản ánh sát thực tế mà khoa, trung tâm đang quản lý, nhưng để đánh giá tốt hoạt động thực tập của SV tại các doanh nghiệp, khoa, trung tâm cần phối hợp chặt chẽ, liên hệ thường xuyên với doanh nghiệp để hoạt động thực tập hiệu quả hơn.

2. 3.7. Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Qua các ý kiến khảo sát đánh giá về nội dung “ Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên”, hệ Cao đẳng nghề trong trường ĐHCNHN trên các đối tượng khảo sát là: 110 CBQL cùng GV trong các khoa, trung tâm, khảo sát 50 SV hệ Cao đẳng nghề trong trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và khảo sát 30 cán bộ quản lý là cựu SV của trường đang công tác tại các doanh nghiệp.

Kết quả khảo sát nội dung này thu được trong bảng (2.20).

Bảng 2.20. Kết quả quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV

TT

Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1

Chỉ đạo việc thực quy chế thi, kiểm tra, xét lên lớp, xét tốt nghiệp.

88 46,3 100 52,6 2 1,1 276 1

2

Chỉ đạo, tổ chức giám sát thi, kiểm tra, chấm điểm.

81 42,7 105 55,2 4 2,1 267 4

3

Theo dõi, kiểm tra sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, việc chấm bài của GV

87 45,8 95 50 8 4,2 269 2

4 Kiểm tra việc phân loại

năm học, khoá học

5 Theo dõi việc đánh giá

chất lượng từng lớp 82 43,2 104 54,7 4 2,1 268 3

6 Tính trung bình 43,8 52,6 3,6

Biểu đồ 2.11. Tính trung bình kết quả quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV

Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ (2.11) ta thấy kết quả khảo sát các ý kiến về “

Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên” được đánh giá như sau: Có 43,8% đánh giá thực hiện tốt, có 52,6% thực hiện trung bình, cịn 3,6% quản lý yếụ Qua đó đánh giá quản lý nội dung này của cán bộ quản lý trong các khoa, trung tâm đạt hiệu quả chưa caọ Vì vậy các khoa, trung tâm cần sâu sát hơn trong công tác “ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên” và phải đảm bảo tính cơng bằng trong đánh giá , như vậy sẽ thúc đẩy sinh viên học tập tốt hơn.

2.3.8. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên

Tổng hợp các ý kiến khảo sát đánh giá về nội dung “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên”, dạy học hệ Cao đẳng nghề trên các đối tượng khảo sát là: 110CBQL cùng GV trong các khoa, trung tâm, khảo sát 50 SV hệ Cao đẳng nghề trong trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và khảo sát 30 cán bộ quản lý là cựu SV của trường đang công tác tại các doanh nghiệp.

Bảng 2.21. Kết quả quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên

TT

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho

giảng viên Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1

Khảo sát đánh giá đội ngũ GV các khoa, trung

tâm

72 37,9 118 62,1 0 0 262 3

2

Lập quy trình bồi dưỡng, đào tạo nâng cao, đào tạo

lại cho GV.

65 35,3 114 60 9 4,7 244 5

3

Đưa ra các hình thức sinh hoạt chun mơn,

chun đề, hội thảọ

74 39 110 57,9 6 3,1 258 4

4

Thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ

và tay nghề.

90 47,4 95 50 5 2,6 275 1

5

Chỉ đạo việc lập kế hoạch cho giảng viên đi

học nâng cao trình độ theo chuẩn.

86 45,3 97 51 7 3,7 269 2

6 Tính trung bình 41 56,2 2,8

Biểu đồ 2. 12. Tính trung bình kết quả quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên

Nhận xét: Về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng

viên, nhìn vào biểu đồ (2.12) ta thấy kết quả thu được như sau: Có 41 % kết quả thực hiện tốt, có 56,2% kết quả thực hiện trung bình, tuy nhiên vẫn cịn 2,8% kết quả đánh giá thực hiện yếụ Từ đó các khoa, trung tâm cần có biện pháp quản lý tốt hơn, tăng cường kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên, nâng cao trình độ chun mơn và tay nghề cho giảng viên. Để nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên trong trường góp phần thực hiện nền cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

2.4. Đáng giá chung

Qua những kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học thực hành và quản lý hoạt động dạy học thực hành cho sinh viên hệ Cao đẳng nghề, trường Đại học Công nghiệp Hà Nộị Chúng tôi đã rút ra một số nhận xét về điểm mạnh, điểm hạn chế và nguyên nhân của nó như sau:

2.4.1. Điểm mạnh

Cán bộ quản lý các khoa, trung tâm đã quản lý nội dung dạy học thực hành cho sinh viên hệ Cao đẳng nghề trên cơ sở pháp lý chủ yếu như sau: Luật Giáo dục, điều lệ trường Đại học, điều lệ trường Cao đẳng nghề, quy chế (25; 29; 448) của Bộ GD& ĐT – Bộ Lao động Thương binh – Xã hội, Bộ Công thương về thi, kiểm tra, xét lên lớp, xét tốt nghiệp… Cán bộ quản lý các khoa, trung tâm đều nhận thức đúng đắn vai trị, trách nhiệm của mình trong quản lý nội dung dạy học thực hành tại khoa, trung tâm của trường, nắm bắt nội dung quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề của khoa, trung tâm.

Về công tác kế hoạch khoa, trung tâm đã xây dựng được các phịng học thực hành và phịng thí nghiệm,theo tiêu chuẩn chất lượng cao và chun mơn hóa: Ví dụ phòng học thực hành như (Phòng TH Điện cơ bản, phòng TH Máy điện, phòng TH Trang bị điện , phòng TH PLC, xưởng thực hành tiện, phay, mài, CNC, phòng đo 3D….).

Về nội dung chương trình: Khoa, trung tâm xây dựng được các chuyên ngành đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo chương trình dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.

Xây dựng hệ thống thực tập ngoài doanh nghiệp để tiếp cận công nghệ hiện đại cho SV, phù hợp với điều kiện đất nước hiện nay: Ví dụ thực tập tại cơng ty ( Sam Sung, Canon, MUTU, TOHO, FUNIKIN, EBARA …)

Xây dựng và thực hiện thường xuyên thái độ, tác phong làm việc cho sinh viên đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

Giảng viên trong các khoa, trung tâm đa số tuổi cịn trẻ, có sức khỏe, có trình độ chun mơn, nhiệt tình trong cơng việc. Đó là một thế mạnh cho sự định hướng phát triển của khoa, trung tâm trong trường.

Số lượng sinh viên trong các khoa, trung tâm lớn, nhìn chung SV đã xác định được động cơ học tập, có ý thức tự rèn luyện học tập, đặc biệt trong học thực hành. Sinh viên sau khi tốt nghiệp 90% đã có việc làm tại các công ty trong và ngoài nước.

2.4.2. Điểm hạn chế

Kiến thức khoa học về QLGD nói chung và quản lý hoạt động nội dung dạy học thực hành nói riêng của CBQL trong các khoa, trung tâm cịn hạn chế, cịn có sự chêch lệch.

Nội dung, chương trình đào tạo cho sinh viên hệ Cao đẳng nghề theo niên chế của Bộ GD& ĐT, Bộ Lao động Thương binh – Xã hội chưa phù hợp, còn nặng nhiều về kiến thức cũ.

Giảng viên mất nhiều thời gian trong nghiên cứu công nghệ mới, song chưa được nhà trường quan tâm, bù đắp công sức bỏ rạ

Việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng dạy học thực hành cho đội ngũ GV bằng việc đổi mới phương pháp dạy học hiện đại, nghiên cứu quy trình cơng nghệ cho từng chuyên ngành đã làm nhưng chưa khoa học, cịn mang tính hình thức.

Các phương tiện điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học thực hành chưa biết cách tận dụng khai thác.

Việc theo dõi kiểm tra tự học, rèn luyện của SV chưa được sát sao chu đáọ Đối tượng đào tạo thường nhận thức yếu sinh viên tuyệt đại đa số không thi đỗ vào hệ Đại học, mới vào học hệ Cao đẳng nghề. Vì vậy quá trình học các đối tượng này rất khó tiếp cận kiến thức hiện đạị

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại

Công tác đào tạo, bồi dưỡng về trình độ, chun mơn, nghiệp vụ quản lý cho CBQL chưa được quan tâm đúng mức, phần lớn chưa được qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD. Vì vậy việc quản lý hoạt động dạy học thực hành trong các khoa, trung tâm cịn hạn chế.

CBQL và giảng viên ít có điều kiện, thời gian để tham quan học tập trao đổi kinh nhiệm với các trường bạn, ít tham quan thực tế tại các doanh nghiệp.

Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị cơng nghệ mới cịn ít, do chi phí tốn kém về tài chính. Dẫn đến chất lượng dạy và học trong các khoa, trung tâm chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của xã hội và các doanh nghiệp.

Nhận xét: Qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học thực hành và

quản lý hoạt động dạy học thực hành cho sinh viên hệ Cao đẳng nghề, trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nộị Nhìn vào kết quả khảo sát thực trạng qua các đối tượng khảo sát. Chúng tôi nhận thấy CBQL của các khoa, trung tâm cần phải tìm ra phương pháp quản lý phù hợp, có hiệu quả để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề trong khoa,trung tâm đáp ứng ngày càng cao về nguồn nhân lực có kiến thức chun mơn và tay nghề giỏi phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước.

Kết luận chương 2

Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, tác giả rút ra một số kết luận sau:

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong những năm gần đây đã phát triển nhanh về số lượng và chất lượng, có được kết quả đó là nhờ nhà trường đã coi trọng cơng tác quản lý, nhất là công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành. Đội ngũ cán bộ quản lý của các khoa, trung tâm nhiệt tình có trách nhiệm cao, đội ngũ giảng viên yêu ngành nghề, luôn học hỏi nâng cao trình độ chun mơn cũng như năng lực sư phạm.

Tuy nhiên công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội cịn một số tồn tạị Vì vậy cần phải đề ra các biện pháp quản lý có tính khoa học, đồng bộ, khả thi nhằm phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế. Để đưa công tác quản lý tại các khoa, trung tâm trong trường đặc biệt công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành ngày càng tốt hơn.

Các nghiên cứu về thực trạng nêu trên tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vừa là luận cứ thực tiễn, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận trình bày ở chương 1, vừa là luận cứ để đề ra các biện pháp hữu hiệu, tối ưu, khoa học mang tính khả thi, để thực hiện tốt hơn trong công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề. Từ đó có phương pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành chuyển biến một bước về chất góp phần nâng cao kết quả đào tạo hệ Cao đẳng nghề trong nhà trường đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp phát triển chung của đất nước.

Trên cơ sở chương 1 và thực trạng ở chương 2. Tác giả xin đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội được trình bày ở chương 3 dưới đâỵ

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP 3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất

3.1.1. Định hướng phát triển của trường Đại học Công nghiệp giai đoạn 2015 đến 2020. đến 2020.

Với nguyên lý giáo dục “ học đi đôi với hành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội, xây dựng thương hiệu Đại học Công nghiệp Hà Nội, tập thể cán bộ giảng viên và học sinh, sinh viên trường Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ cao đẳng nghề tại trường đại học công nghiệp hà nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)