.2 Mô tả thống kê mẫu theo các đặc tính

Một phần của tài liệu Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến hiệu quả công việc của lực lượng kiểm lâm (Trang 52 - 101)

Mơ tả mẫu Số lượng Tỷ lệ

Giới tính Nam 99 90% Nữ 11 10% Độ tuổi Dưới 25 8 7,3% Từ 25 – 40 63 57,3% Từ 41 – 50 28 25,4% Từ 51 - 60 11 10% Trình độ học vấn PTTH 18 16,4% Trung cấp 17 15,5% Cao đẳng, đại học 72 65,4% Sau đại học 3 2,7%

Vị trí cơng tác Nhân viên 88 80%

Trưởng/Phó trưởng phịng và tương đương 22 20% Thâm tác

niên cơng Dưới 1 năm 5 4,5%

Từ 1 – 3 năm 17 15,5%

Trên 3 năm 88 80%

Tổng số 110 mẫu khảo sát có kết quả thống kê như sau:

Giới tính: Nam chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số mẫu so với tỷ lệ nữ, tỷ lệ nam chiếm 90% và tỷ lệ nữ chiếm 10%.

Độ tuổi: Nhân viên trong mẫu có độ tuổi dưới 25 chiếm 7,3%, từ 25 đến 40 tuổi chiếm 57,3%, từ 41 đến 50 tuổi chiếm 25,4%, từ 51 đến 60 tuổi chiếm 10%. Xét về độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi thì chiếm tỷ lệ 57,3%, cho thấy lực lượng làm công tác quản lý bảo vệ rừng đa số trẻ, đây là giai đoạn làm việc với tinh thần nhiệt huyết và hiệu quả nhất trong độ tuổi lao động của nhân viên.

Trình độ học vấn: Phần lớn mẫu nghiên cứu trình độ học vấn là cao đẳng, đại học chiếm 65,4%, cho thấy lực lượng làm công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh có trình độ khá cao, từ đó sẽ có nhận thức tốt trong thực thi nhiệm vụ. Trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ rất ít 2,7%, trình độ trung cấp chiếm 15,5% và PTTH chiếm 16,4%.

Vị trí cơng tác: Tỷ lệ nhân viên chiếm 80% và tỷ lệ trưởng, phó trưởng phịng và tương đương chiếm 20%

Thâm niên công tác: Theo quan sát trong mẫu có 88 người có thâm niên công tác trên 3 năm chiếm 80%, đây là lực lượng có kinh nghiệm tham gia trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng.

4.3Phân tích độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha

Tiêu chí:

- Loại các biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4. - Chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6.

4.3.1Quan tâm cá nhân

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Quan tâm cá nhân”

Bảng 4.3 Độ tin cậy thang đo “Quan tâm cá nhân” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ

biến

Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến IC1 21.93 26.307 0.662 0.798 IC2 21.64 26.527 0.661 0.799 IC3 21.78 26.557 0.672 0.798 IC4 21.93 25.976 0.694 0.793 IC5 21.87 24.644 0.745 0.783 IC6 22.37 31.263 0.126 0.893 IC7 21.92 26.241 0.695 0.794 Cronbach's Alpha = 0.833

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.833, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và có IC6 là 0.893 lớn hơn Cronbach’s Alpha của thang đo nên loại bỏ biến quan sát IC6. Ngoài ra biến IC6 bị loại là do nội dung biến IC6 “Công việc hiện tại tạo điều kiện sử dụng tốt năng lực và kỹ năng của tơi” có nghĩa tương tự biến IC2 “Năng lực của tôi được khai thác hiệu quả tại nơi làm việc”. Sau khi loại biến IC6, phân tích lại độ tin cậy của thang đo “Quan tâm cá nhân” với 6 biến quan sát như sau

Bảng 4.3’ Độ tin cậy thang đo “Quan tâm cá nhân” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

bỏ biến IC1 18.73 22.420 0.687 0.879 IC2 18.44 22.468 0.704 0.876 IC3 18.58 22.796 0.683 0.879 IC4 18.73 22.072 0.725 0.873 IC5 18.67 20.864 0.771 0.865 IC7 18.72 22.424 0.715 0.875 Cronbach's Alpha = 0.893

Cronbach’s Alpha của thang đo sau khi loại biến IC6 là 0.893, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.893 nên 06 biến quan sát này được chấp nhận và tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.3.2Ảnh hưởng lý tưởng

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Ảnh hưởng lý tưởng”

Bảng 4.4 Độ tin cậy thang đo “Ảnh hưởng lý tưởng” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

bỏ biến II1 II2 3.73 3.41 1.540 1.804 0.629 0.629 . . Cronbach's Alpha = 0.771

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.771, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 nên 02 biến quan sát này được chấp nhận và tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.3.3Động lực thúc đẩy

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Động lực thúc đẩy”

Bảng 4.5 Độ tin cậy thang đo “Động lực thúc đẩy” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

bỏ biến IM1 IM2 3.17 3.03 0.878 0.687 0.608 0.608 . . Cronbach's Alpha = 0.753

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.753, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 nên 02 biến quan sát này được chấp nhận và tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.3.4Sự khích lệ tinh thần

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sự khích lệ tinh thần”

Bảng 4.6 Độ tin cậy thang đo “Sự khích lệ tinh thần” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

bỏ biến

IS1 6.35 2.047 0.622 0.802

IS2 6.83 2.199 0.656 0.757

IS3 6.75 2.191 0.736 0.684

Cronbach's Alpha = 0.815

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.815, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.815 nên 03 biến quan sát này được chấp nhận và tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.3.5Hiệu quả cơng việc

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Hiệu quả công việc”

Bảng 4.7 Độ tin cậy thang đo “Hiệu quả cơng việc” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

bỏ biến JP1 13.27 10.842 0.747 0.859 JP2 13.52 11.004 0.659 0.881 JP3 13.44 11.900 0.627 0.885 JP4 13.34 10.904 0.784 0.851 JP5 13.24 10.494 0.832 0.839 Cronbach's Alpha = 0.888

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.888, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.888 nên 05 biến quan sát này được chấp nhận và tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.4Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo các khái niệm cho thấy có 13 biến quan sát đạt tiêu chuẩn và tiếp tục được đưa vào thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp trích nhân tố là Principal Components với phép quay Varimax.

Chỉ số KMO phải lớn hơn 0.5 (Garson, 2003) và kiểm định Barlett’s có mức ý nghĩa sig < 0.05 để chứng tỏ dữ liệu dùng phân tích nhân tố là thích hợp và giữa các biến có tương quan với nhau.

Giá trị Eigenvalues phải lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988). Do đó, trong mỗi nhân tố thì những biến quan sát có hệ số Factor loading bé hơn 0.5 sẽ tiếp tục bị loại để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một nhân tố.

4.4.1Phân tích nhân tố với các biến độc lập

Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo, có 13 biến quan sát của các biến độc lập được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA

Các biến quan sát của các biến độc lập được đưa vào phân tích bao gồm:

Yếu tố Diễn giải

Quan tâm cá nhân IC1 Lãnh đạo luôn ủng hộ tôi cân bằng trong

công việc và cuộc sống.

IC2 Năng lực của tôi được khai thác hiệu quả

tại nơi làm việc.

IC3 Lãnh đạo cung cấp cho nhân viên cơ hội

thể hiện kỹ năng lãnh đạo.

IC4 Lãnh đạo ln khuyến khích tơi hồn

thành cơng việc.

IC5 Tơi có cơ hội thực sự để nâng cao kỹ

năng của mình trong tổ chức.

IC7 Bạn cảm thấy hài lòng khi tham gia quyết

định ảnh hưởng đến cơng việc của mình.

Ảnh hưởng lý tưởng II1 Lãnh đạo tơi duy trì các tiêu chuẩn cao về

tính trung thực và liêm chính

II2 Khiếu nại, tranh chấp hoặc khiếu kiện

được giải quyết khá công bằng trong tổ chức của tôi.

Động lực thúc đẩy IM1 Lãnh đạo tổ chức tôi tạo ra động lực và

cam kết cao trong nhân viên.

IM2 Nhân viên trong tổ chức của tôi được

trao quyền cá nhân và chủ động thực hiện các quy trình làm việc.

Sự khích lệ tinh thần IS1 Lãnh đạo tơi ln có thái độ chấp nhận

thay đổi.

IS2 Tổ chức của tôi luôn ủng hộ và khen

thưởng khi nhân viên có sáng tạo và đổi mới.

IS3 Tơi ln được tổ chức khuyến khích và

Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA với 13 biến quan sát

dạng: Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s của thang đo phong cách lãnh đạo chuyển

Bảng 4.8 Kiểm định KMO và Barlett’s với các biến độc lập

Chỉ số KMO 0,814

Kiểm định Bartlett’s 641,126

Df 78

Sig 0,000

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO = 0,814 lớn hơn 0,5 điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là phù hợp.

Kết quả kiểm định Bartlett’s là 641,126 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 nhỏ hơn 0,5 bác bỏ giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.

Thực hiện phân tích nhân tố Principal component với phương pháp xoay Varimax:

Bảng 4.9 Phân tích nhân tố Principal component với các biến độc lập Th

àn h ph ần

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varian ce Cumul ative % Total % of Varia nce Cumul ative % Total % of Varian ce Cumul ative % 1 4.930 37.921 37.921 4.930 37.921 37.921 3.890 29.926 29.926 2 2.051 15.779 53.700 2.051 15.779 53.700 2.309 17.760 47.686 3 1.350 10.381 64.081 1.350 10.381 64.081 1.650 12.689 60.375 4 1.149 8.836 72.917 1.149 8.836 72.917 1.630 12.542 72.917 …

Kết quả cho thấy 13 biến quan sát ban đầu được nhóm lại thành 04 nhóm.

- Giá trị tổng phương sai trích là 72,917% > 50%: đạt yêu cầu hay 04 nhân tố này giải thích 72,917% biến thiên của dữ liệu.

- Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao hơn 1, nhân tố thứ 4 có Eigenvalues thấp nhất là 1,149 >1.

Kết quả phân tích nhân tố sau khi xoay:

Bảng 4.10 Kết quả phân tích nhân tố sau khi xoay đối với biến độc lập Thành phần

1 2 3 4

Tơi có cơ hội thực sự để nâng cao kỹ năng của mình trong tổ chức.

IC5

0.852

Lãnh đạo ln khuyến khích tơi hồn thành cơng việc.

IC4

0.806

Bạn cảm thấy hài lịng khi tham gia quyết định ảnh hưởng đến cơng việc của mình.

IC7

0.800

Năng lực của tơi được khai thác hiệu quả tại nơi làm việc.

IC2

0.788

Lãnh đạo luôn ủng hộ tôi cân bằng trong công việc và cuộc sống.

IC1

0.756

Lãnh đạo cung cấp cho nhân viên cơ hội thể hiện kỹ năng lãnh đạo.

IC3

0.731

Lãnh đạo tổ chức tôi tạo ra động lực và cam kết cao trong nhân viên.

IS3

Lãnh đạo tơi duy trì các tiêu chuẩn cao về tính trung thực và liêm chính.

IS1

0.819

Khiếu nại, tranh chấp hoặc khiếu kiện được giải quyết khá công bằng trong tổ chức của tôi.

IS2

0.804

Nhân viên trong tổ chức của tôi được trao quyền cá nhân và chủ động thực hiện các quy trình làm việc.

IM1

0.887

Lãnh đạo tơi ln có thái độ chấp nhận thay đổi.

IM2

0.855

Tơi ln được tổ chức khuyến khích và cải tiến tốt hơn trong cơng việc.

II2

0.863

Tổ chức của tôi luôn ủng hộ và khen thưởng khi nhân viên có sáng tạo và đổi mới.

II1

0.860

4.4.2Phân tích nhân tố với biến phụ thuộc

Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo, có 05 biến quan sát của các biến phụ thuộc được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA

Các biến quan sát của các biến phụ thuộc được đưa vào phân tích bao gồm:

Yếu tố Diễn giải

Hiệu quả công việc JP1 Tôi cảm thấy công việc này là cuộc sống của tôi

JP3 Tôi nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cống hiến cho tổ chức

JP4 Tôi cố gắng cao nhất để hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức

JP5 Tơi ln làm việc hết mình vì tổ chức Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA với 05 biến quan sát

Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s của thang đo hiệu quả công việc:

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s của thang đo hiệu quả công việc

Chỉ số KMO 0,775

Kiểm định Bartlett’s 407,512

Df 10

Sig 0,000

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO = 0,775 lớn hơn 0,5 điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là phù hợp.

Kết quả kiểm định Bartlett’s là 407,512 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 nhỏ lơn 0,5 bác bỏ giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.

Thực hiện phân tích nhân tố Principal component với phương pháp xoay Varimax:

Bảng 4.12 Phân tích nhân tố Principal component với biến phụ thuộc

Thàn h phần

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumula tive % Total % of Variance Cumulative % 1 3,473 69,455 69,455 3,473 69,455 69,455 …

Kết quả cho thấy 05 biến quan sát ban đầu được nhóm lại thành 01 nhóm.

- Giá trị tổng phương sai trích là 69,455% > 50%: đạt yêu cầu hay nhân tố này giải thích 69,455% biến thiên của dữ liệu.

- Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố này là 3,473 lớn hơn 1. Ma trận nhân tố:

Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tố sau khi xoay đối với biến phụ

thuộc

Thành phần 1

Tơi ln làm việc hết mình vì tổ chức JP5 0,907 Tơi cố gắng cao nhất để hồn thành nhiệm vụ của tổ

chức JP4 0,868

Tôi cảm thấy công việc này là cuộc sống của tôi JP1 0,855 Tôi muốn tiếp tục theo đuổi cơng việc này JP2 0,777 Tơi nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ

cống hiến cho tổ chức JP3 0,749

4.5Khẳng định mơ hình nghiên cứu

Kết quả phân tích trên cho thấy các biến quan sát được phân thành 04 nhân tố độc lập và 01 nhân tố phụ thuộc. Do đó kết quả phân tích nhân tố phù hợp với mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu.

4.6Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Giả

thuyết

Nội dung

H1a “Quan tâm cá nhân” tác động cùng chiều (+) với “Hiệu quả công việc” H1b “Ảnh hưởng lý tưởng” tác động cùng chiều (+) với “Hiệu quả công việc” H1c “Động lực thúc đẩy” tác động cùng chiều (+) với “Hiệu quả cơng việc” H1d “Sự khích lệ tinh thần” tác động cùng chiều (+) với “Hiệu quả công

việc”

4.7Kiểm định mơ hình nghiên cứu

Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy của các thang đo thơng qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA để xác định các nhân tố thu được từ các biến quan sát, có 05 nhân tố được đưa vào để kiểm định mơ hình. Phân tích

Một phần của tài liệu Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến hiệu quả công việc của lực lượng kiểm lâm (Trang 52 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w