3.2. 3.2.
3.2. ThThThThựựựựcccc trtrtrtrạạạạngngngng nnnnợợợợ ccccôôôôngngngng ccccủủủaủaaa ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam 3.2.1.
3.2.1. 3.2.1.
3.2.1. NNNợNợợợ ccccôôôôngng ccccủngng ủủủaaaa ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam trongtrongtrongtrong thththờthờờờiiii giangiangiangian quaquaquaqua
3.2.1.1.T3.2.1.1.T 3.2.1.1.T 3.2.1.1.T
3.2.1.1.Tỷỷỷỷ llllệệệệ nnnnợợợợ ccccôôôôngngngng
Tại Việt Nam, thâm hụt ngân sách liên quan đến tỷ lệ đầu tư tăng cao. Tỷ lệ đầu tư của Việt Nam trong những năm qua trung bình 40-42% GDP trong đó tỷ
trọng đầu tư cơng chiếm 45 %. Do tỷ lệ đầu tư cao, tăng liên tục trong nhiều năm khiến ngân sách bị thâm hụt. Chắnh phủ phải đi vay để tài trợ thâm hụt ngân sách. Để hiểu rõ hơn về tỷ lệ nợ công, chúng ta xem xét tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2011 để thấy được sự tăng lên của tỷ lệ nợ cơng liệu có tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế.
H H H
Hììììnhnhnhnh 3.1:3.1:3.1:3.1: TTTTăăăăngngngng trtrưởtrtrưởưởưởngngngng GDPGDPGDPGDP ttttạạạạiiii ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam ttttừừừừ 2004200420042004 đếđếđếđếnnnn 2011201120112011
tăng trưởng GDP (%) tăng trưởng GDP (%)tăng trưởng GDP (%)tăng trưởng GDP (%)
7.7 8.5 8.2 5.3 6.2 5.3 6.8 5.8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 tăng trưởng GDP (%)
Nguồn: The World Factbook.
Việt Nam mở cửa nền kinh tế được 25 năm và đã đạt được những thành tựu vượt bậc. Chỉ trong vòng 10 năm, GDP của Việt Nam đã tăng lên gấp 3 lần từ 32,7 tỷ USD năm 2001 lên mức 102 tỷ USD năm 2010. Việt Nam là nước đang phát triển với nhu cầu đầu tư cho các lĩnh vực kinh tế, xây dựng chiếm phần lớn trong chi ngân sách. Để có thể chi cho lĩnh vực này địi hỏi một lượng vốn lớn trong khi thu vào ngân sách là rất hạn chế. Vì vậy,vay nợ là biện pháp giúp Việt Nam có thêm vốn tăng cường phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nếu như Việt Nam không sử dụng các khoản vay đúng mục đắch, tình trạng vay nợ tràn lan thì có thể sẽ tiếp tục nối tiếp theo các nước đang bị khủng hoảng nợ trong khối eurozone. Trong những năm qua, nợ công của Việt Nam liên tục tăng cao. Biểu đồ dưới đây cho thấy tỷ lệ nợ công/ GDP của Việt Nam từ 2007 đến 2011
H
HHHììììnhnhnhnh 3.2:3.2:3.2:3.2: TTTTỷỷỷỷ llllệệệệ nnnnợợợợ ccccôôôông/GDPng/GDPng/GDPng/GDP ccccủủủủaaaa ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam ttttừừừừ 20072007 đế20072007đếđếđếnnnn 2011201120112011
T ỷ lệ nợ c ô ng /G D P (% ) T ỷ lệ nợ c ô ng /G D P (% ) T ỷ lệ nợ c ô ng /G D P (% ) T ỷ lệ nợ c ô ng /G D P (% ) 3 3 .8 3 6 .2 4 1 .9 5 7 .1 5 7 .3 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0 7 0 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 2 0 1 0 2 0 1 1 T ỷ lệ n ợ cô n g /GDP
Nguồn: The World FactBook.
Tắnh đến hết năm 2010, nợ công của Việt Nam đã tăng lên 55,2 tỷ USD, chiếm 57,1% GDP. Đến năm 2012, nợ công Việt Nam chiếm 57,3% GDP, đứng thứ 44 trên thế giới về tỷ lệ nợ công/GDP. Như vậy, tỷ lệ nợ công/GDP đã tăng gần gấp đơi từ 2007 đến nay, trong khi đó tăng trưởng GDP khơng vượt q 7%. Nếu cứ tiếp tục tăng tỷ lệ nợ cơng như vậy thì đến năm 2016, mức nợ công của Việt Nam sẽ vượt mức 100% GDP. Nếu điều này xảy ra, Việt Nam sẽ gặp vơ vàn khó khăn bởi nền kinh tế cịn non kém phụ thuộc chủ yếu vào xuất khẩu nông nghiệp thô và công nghiệp nhẹ không đủ khả năng để chống trọi với khủng hoảng nợ
Theo điều 2, khoản 1, luật quản lý nợ công của Việt Nam, cơ cấu nợ công bao gồm tất cả các khoản nợ chắnh phủ, nợ được chắnh phủ bảo lãnh và nợ của chắnh quyền địa phương.
H H H
Hììììnhnhnhnh 3.3:C3.3:C3.3:C3.3:Cơơơơ ccccấấấấuuuu nnnnợợợợ ccccôôôôngngngng ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam ttttừừừừ nnnnăăăămmm 2006m200620062006 đếđếđếđếnnnn 2010201020102010
Cơ cấu nợ công VN 2006-2010 Cơ cấu nợ công VN 2006-2010 Cơ cấu nợ công VN 2006-2010Cơ cấu nợ công VN 2006-2010
78.10% 21.90% nợ chắnh phủ nợ CP bảo lãnh và nợ CQ địa phương Nguồn: Bộ Tài Chắnh.
Trong đó, tỷ trọng nợ nước ngồi và nợ trong nước trong tổng nợ chắnh phủ
H
HHHììììnhnhnhnh 3.4:3.4:3.4:3.4: TTTTỷỷỷỷ trtrtrtrọọọọngngngng nnnnợợợợ nnnnướướcccc ngoướướ ngongongoààààiiii vvvvàààà nnnnợợợợ trongtrongtrongtrong nnnnướướướướcccc trongtrongtrongtrong ttttổổổổngngngng nnnnợợợợ chchchchắắắắnhnhnhnh phphphphủủủủ
Nợ chắnh phủ Nợ chắnh phủ Nợ chắnh phủ Nợ chắnh phủ 61.90% 38.10% nợ nước ngồi nợ trong nước Nguồn: Bộ Tài chắnh.
H
HHHììììnhnhnhnh 3.5:3.5:3.5:3.5: CCCCơơơơ ccccấấấấuuuu nnnợnợợợ ViViViViệệệệtttt NamNam nNamNamnnnăăăămmmm 2011201120112011
cơ cấu nợ của Việt Nam cơ cấu nợ của Việt Nam cơ cấu nợ của Việt Nam cơ cấu nợ của Việt Nam
75% 7%
18%
ODA Vay thương mại Vay ưu đãi
Nguồn: Bộ Tài chắnh
Trong nợ chắnh phủ, cơ cấu nợ trong nước và nợ nước ngồi như sau
H H H
Hììììnhnhnhnh 3.6:3.6:3.6:3.6: CCCCơơơơ ccccấấấấuuuu nnnnợợợợ trongtrongtrongtrong nnnnướướcccc vvvvàààà nướướ nnnướướướướcccc ngongoààààiiii trongngongo trongtrongtrong ttttổổổổngngngng nnnnợợợợ chchchchắắắắnhnhnhnh phphphphủủủủ nnnnăăăămmmm 2011
2011 2011 2011
Nợ chắ nh phủ năm 2011 Nợ chắ nh phủ năm 2011Nợ chắ nh phủ năm 2011Nợ chắ nh phủ năm 2011
58% 42%
nợ trong nước nợ nước ngoài
Nguồn: Bộ Tài chắnh.
Điều đáng chú ý là nợ trong nước đang ngày càng có xu hướng tăng lên. Hàng năm, chắnh phủ phải trắch 14-16% ngân sách nhà nước để chi trả nợ. Nhìn vào những biểu đồ trên cho thấy tuy nợ cơng Việt Nam vẫn nằm trong tầm kiểm sốt nhưng về lâu dài, chúng ta phải đánh giá trên khắa cạnh quy mô cũng như các chỉ
tiêu về rủi ro kỳ hạn, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro đồng tiền thanh tốn để thấy được tắnh bền vững của nợ cơng.
Bảng cơ cấu nợ cơng dưới đây cho thấy cái nhìn tổng qt nhất về nợ cơng của Việt Nam
B B B
Bảảảảngngngng 3.1:3.1:3.1:3.1: CCCCơơơ ccccấấấấuơ uuu nnnnợợợợ ccccôôôôngngngng ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam ttttừừừừ 2006200620062006 đếđếđếđếnnnn 2011201120112011
C
CCCơơơơ ccccấấấấuu khouukhokhokhoảảảảnnnn n
nnnợợợợ ĐơĐơĐơĐơnnnn vvvvịịịị 2006200620062006 2007200720072007 2008200820082008 2009200920092009 2010201020102010 2011201120112011
Nợ chắnh phủ Tỷ USD 23.7 24.1 31.2 37.8 45.3 69 Nợ chắnh phủ %GDP 39 33.8 36.5 40.4 44.6 58.7 Nợ chắnh phủ % nợ cơng 85 68 76.2 79.2 82.1 Nợ nước ngồi của chắnh phủ Tỷ USD 14.6 17.3 18.9 23.9 25.1 Nợ nước ngoài của chắnh phủ % nợ 61.6 71.6 60.7 60 55.4 Nợ nước ngoài của khu vực cơng %GDP 26.7 28.3 25.1 29.3 N/A Nợ nước ngồi của khu vực cơng % nợ công 58.2 56.9 52.4 57.5 N/A Nguồn: Bộ Tài chắnh.
Trong giai đoạn này, nợ chắnh phủ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ nước ngoài của Việt Nam. Nợ nước ngoài của chắnh phủ chủ yếu dưới hình thức ODA với lãi suất thấp, thời hạn dài và nhiều ưu đãi khác. Tắnh đến ngày 31/12/2011, nợ nước ngoài của Việt Nam vào khoảng 50 tỷ USD, chiếm 42% GDP năm 2011, còn lại là nợ chắnh phủ và nợ chắnh quyền địa phương. Trong đó, nợ từ nguồn vốn ODA chiếm 75% trong số nợ nước ngồi nói trên. Vấn đề đáng quan tâm là ODA
chủ yếu từ Nhật Bản. Trong khi giá trị đồng Yên ngày càng lên giá thì trị giá của các khoản nợ ngày càng tăng và nguy cơ không trả được nợ tăng cao. Xét về khắa cạnh bền vững, nợ cơng Việt Nam vẫn trong tầm kiểm sốt khi chủ yếu là khoản nợ được vay trong thời hạn dài, lãi suất ưu đãi, thời hạn vay là 40 năm, trong đó có 10 năm ân hạn, mức lãi suất 0,75%/năm, các khoản vay của ABD có thời hạn 30 năm, 10 năm ân hạn, lãi suất 1%/năm, các khoản vay của của Nhật Bản có thời hạn 30 năm, lãi suất khoảng 1-2%/năm. Tuy nhiên, chúng ta khơng thể chủ quan bởi chắnh phủ cịn rất nhiều kế hoạch phải chi, đầu tư cần đến nguồn vốn vay nước ngồi trong khi chưa có kế hoạch trả nợ cho các khoản vay trong quá khứ. Trong nhiều năm nay, việc các nhà tài trợ tăng cam kết vốn ODA hàng năm thường được xem là tắn hiệu đáng mừng cho công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ chiếm tới một phần bảy thu ngân sách hàng năm là điều đáng phải suy nghĩ. Tỷ lệ nợ cao ảnh hưởng đến cân đối ngân sách. Việt Nam vay nợ khoảng 5,5 tỷ USD năm 2010 và 6 tỷ USD trong năm 2011 để bù đắp bội chi ngân sách. Những con số này cho thấy nghĩa vụ trả nợ sẽ tiếp tục nặng thêm trong những năm tiếp theo.
Ngoài ra, cũng theo The Economist, mức nợ công tắnh trên đầu người của Việt Nam năm 2010 là 580,91 USD. Con số này ở Trung Quốc là 713,6 USD, Indonesia là 743USD, Malaysia là 4184 USD và các quốc gia như Thái Lan và 2064 USD, Philippines là 1071 USD. Nếu so sánh như vậy, tỷ lệ nợ công tắnh trên đầu người của Việt Nam không cao so với trong khu vực. Tuy nhiên, nếu tắnh trong tương quan trong quá khứ thì tỷ lệ này đã tăng quá cao. Cụ thể, năm 2001, mức nợ cơng bình qn đầu người của Việt Nam vào năm 2001 xấp xỉ 112 tỷ USD, thì trong vịng 10 năm trở lại đậy, con số này đã tăng gấp năm lần. Một điều đáng lưu ý nữa là tại Việt Nam khi tỷ lệ tiết kiệm nội địa khoảng 27% GDP trong khi mức đầu tư an toàn xã hội mỗi năm khoảng 42% GDP thì con số này sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới.
Năm 2011 là một năm đáng chú ý của nền kinh tế Việt Nam khi hãng xếp hạng tắn dụng Fitch đã quyết định hạ bậc tắn nhiệm của Việt Nam từ BB- xuống B+. Theo báo cáo của Fitch, hai tiêu chắ đánh tụt hạng là định mức tắn nhiệm đối với các khoản vay bằng đồng nội tệ, ngoại tệ và trái phiếu ngoại tệ của Việt Nam đều bị hạ
một bậc từ BB- xuống B+. Các khoản vay ngắn hạn vẫn được Fitch giữ ở mức B. Nguyên nhân tổ chức này hạ tắn dụng dài hạn của Việt Nam là do nhu cầu sử dụng vốn bên ngoài của nền kinh tế tiếp tục tăng trong khi nguồn cung yếu đi. Ngoài ra, do khung chắnh sách kinh tế của Việt Nam hiện chưa thực sự nhất quán và hệ thống ngân hàng còn nhiều yếu kém.
Tháng 8/2011: S&P hạ xếp hạng tắn dụng nội tệ của Việt Nam từ BB xuống BB- . Nguyên nhân là do hãng thay đổi các cơ sở tắnh toán đối với xếp hạng tắn dụng quốc gia. Hãng hạ xếp hạng tắn nhiệm đối với khoản vay dài hạn bằng tiền đồng nhưng vẫn giữ nguyên xếp hạng tắn dụng ngoại tệ và nợ ngắn hạn bằng cả nội tệ và ngoại tệ của Việt Nam ở mức BB- và B.