XVIII. TỰ LUẬN (7 điểm)
t. Nê uý nghĩa bài học của truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”?
XXII.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: ( 1,
điểm) Câu 7: ( 1,0
điểm )
u.Kể tên những thể loại truyện dân gian mà em đã được học trong chương trình ngữ văn lớp 6? v.Nêu ý nghĩa bài học của truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”?
Câu 8 :(1,0 đ): a.Xác định đâu là cụm danh từ, đâu là cụm động từ trong các cụm từ sau?
-Đang lim dim mắt - Vẫn còn khoẻ -Những học sinh ấy
b. Đặt một câu với cụm danh từ ,một câu với cụm động từ vừa tìm được ở phần trên.Câu 9 :(5,0 điểm) .Kể về người thân của em. Câu 9 :(5,0 điểm) .Kể về người thân của em.
C.Đáp án và biểu điểm.
XXI. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B A C D D
XXII. Tự luận (7 điểm) Câu 7(1 đ) điểm) Câu 7(1 đ)
a.Xác định đúng bốn thể loại truyện dân gian (0,5 đ)
-Truyền thuyết -Cổ tích . -Ngụ ngơn. -Truyền cười.
b.Nêu được ý nghĩa bài học của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng được (0,5đ )
-Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang (0,25 đ)
-Khuyên mỗi người cần mở rộng tầm hiểu biết, không nên chủ quan, kiêu ngạo (0,25 đ)
Câu 8(1đ)
ae.Xác định đúng mỗi cụm từ được (0,25đ)
-Đang lim dim mắt cụm động từ.
- Những học sinh chăm chỉ cụm danh từ.
af. Đăt câu đúng mỗi câu( 0,25 đ) -Thạch Sanh đang lim dim.
-Những học sinh ấy rất chăm chỉ.
Câu 9(5đ):
* Về hình thức: Phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Bài làm theo bố cục 3 phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
- Lời kể linh hoạt tạo sự hấp dẫn, lơi cuốn
- Viết đúng chính tả, ngữ pháp, dùng từ thích hợp, hình ảnh sáng tạo - Trình bày sạch sẽ…
*Về nội dung: Học sinh có thể chọn người thân là: Ông,bà,cha,mẹ,anh, chị ,em -những người trong gia đình. Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a.Mở bài 0,5đ
- Giới thiệu về người thân và những ấn tượng chung về người ấy - Người em kể là ai,có quan hệ với em như thế nào?
- Ấn tượng chung về phẩm chất,tính cách
b.Thân bài (4 đ)
*Giới thiệu đơi nét về hình dáng( Qua quan sát trực tiếp hoặc nhớ lại) (0,5đ)
*Kể về những nét tính cách đáng quý thể hiện qua hành động việc làm: (2,5đ) - Thói quen,sở thích (1đ)
-Mối quan hệ đối với những người xung quanh,trong gia đình,người ngồi.(1,5đ) + Thương u, lo lắng,chăm sóc
* Kỷ niệm đáng nhớ về người thân: đó là những kỷ niệm gì?Kỷ niệm đó có ý nghĩa như thế nào đối với em?(1đ)
ag. Kết bài: 0,5đ
- Tình cảm của em đối với người thân
- Mong ước những điều tốt đẹp cho người thân - Làm cho người thân vui lòng
* Cách cho điểm
- Điểm 4- 5: Đảm bảo nội dung trên nhưng cịn vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả. Điểm 2-3,5: Đảm bảo 2/3 nội dung trên, cịn một số sai sót nhỏ về lỗi chính tả, diễn đạt.
-Điểm 0,5-1,5: Đảm bảo 1/2 nội dung trên nhưng cịn sai sót nhiều về lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 1: Lời văn trong sáng, gợi cảm, diễn đạt tốt. -Điểm 0: Khơng đảm bảo nội dung trên, khơng làm bài.
PHỊNG GD & ĐT YÊN LẠC BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG Năm học: 2017- 2018
Họ và tên: …………………………………… MÔN:VĂN 6
Lớp: …… SBD............ Thời gian làm bài: 90 Phút
XXIII. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chỉ một chữ cái đúng nhất
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Thánh Gióng” là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2: Thánh Gióng là truyền thuyết ở đời Hùng Vương thứ mấy?
A. Thứ năm B. Thứ sáu C. Thứ mười D. Thứ mười tám
Câu 3:Khi làm vị ngữ thì danh từ cần có từ nào đứng trước?
A. Từ “ là ” B.Từ “của” C.Từ “hãy ” D.Từ “chớ”
Câu 4: Dịng nào nêu khơng đúng về chi tiết niêu cơm Thạch Sanh đãi quân sĩ mười tám
nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”?
AH. Khẳng định sự phi thường tài giỏi của Thạch Sanh, niêu cơm ăn mãi không hết, khiến các nước chư hầu đi từ chế giễu đến thán phục.
AI. Ước mơ của người dân lao động về một cuộc sống đầy đủ, sung túc. AJ. Khẳng định sức mạnh của quân mười tám nước chư
hầu. D.Làm tăng yếu tố thần kì hấp dẫn cho câu chuyện.
Câu 5: Thế nào là chỉ từ?
AS.Chỉ từ là các từ định vị sự vật ở thời điểm phát ngôn.
AT. Chỉ từ là các từ định vị sự vật trong khoảng cách gần với người nói. AU. Chỉ từ là những từ định vị sự vật trong không gian và thời gian.
AV. Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào có yếu tố tưởng tượng?
A.Tết năm nào nhà em cũng gói và nấu bánh chưng, dù bận rộn đến đâu nhà em cũng khơng thay đổi lệ đó
B.Năm ấy, vào đêm 29 tháng chạp, em cùng mẹ thức canh nồi bánh . C.Đêm đã khuya, mọi người đã ngủ cả, mọi vật đều chìm vào yên lặng.
xưa cũ, nhìn em mỉm cười.
XXIV. TỰ
LUẬN (7 điểm) Câu 7: ( 1,0 điểm )
w. Kể tên những thể loại truyện dân gian mà em đã được học trong chương trình ngữ văn lớp 6?
x.Nêu ý nghĩa bài học của truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”?
Câu 8 :(1,0 đ): a.Xác định đâu là cụm danh từ, đâu là cụm động từ trong các cụm từ sau?
-Đang lim dim mắt - Vẫn còn khoẻ -Những học sinh ấy
b. Đặt một câu với cụm danh từ ,một câu với cụm động từ vừa tìm được ở phần trên.Câu 9 :(5,0 điểm) .Kể về người thân của em. Câu 9 :(5,0 điểm) .Kể về người thân của em.
C.Đáp án và biểu điểm.
XXIII. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B A C D D
XXIV.Tự luận (7 điểm) Câu 7(1 đ)
a.Xác định đúng bốn thể loại truyện dân gian (0,5 đ)
-Truyền thuyết -Cổ tích . -Ngụ ngơn. -Truyền cười.
b.Nêu được ý nghĩa bài học của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng được (0,5đ )
-Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang (0,25 đ)
-Khuyên mỗi người cần mở rộng tầm hiểu biết, không nên chủ quan, kiêu ngạo (0,25 đ)
Câu 8(1đ)
ah. Xác định đúng mỗi cụm từ được (0,25đ) -Đang lim dim mắt cụm động từ.
- Những học sinh chăm chỉ cụm danh từ.
ai.Đăt câu đúng mỗi câu( 0,25 đ)
-Thạch Sanh đang lim dim.
-Những học sinh ấy rất chăm chỉ.
Câu 9(5đ):
* Về hình thức: Phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Bài làm theo bố cục 3 phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
- Lời kể linh hoạt tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn
- Viết đúng chính tả, ngữ pháp, dùng từ thích hợp, hình ảnh sáng tạo - Trình bày sạch sẽ…
*Về nội dung: Học sinh có thể chọn người thân là: Ông,bà,cha,mẹ,anh, chị ,em -những người trong gia đình. Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a.Mở bài 0,5đ
- Giới thiệu về người thân và những ấn tượng chung về người ấy - Người em kể là ai,có quan hệ với em như thế nào?
- Ấn tượng chung về phẩm chất,tính cách
b.Thân bài (4 đ)
*Giới thiệu đơi nét về hình dáng( Qua quan sát trực tiếp hoặc nhớ lại) (0,5đ)
*Kể về những nét tính cách đáng quý thể hiện qua hành động việc làm: (2,5đ) - Thói quen,sở thích (1đ)
-Mối quan hệ đối với những người xung quanh,trong gia đình,người ngồi.(1,5đ) + Thương yêu, lo lắng,chăm sóc
* Kỷ niệm đáng nhớ về người thân: đó là những kỷ niệm gì? Kỷ niệm đó có ý nghĩa như thế nào đối với em?(1đ)
aj.Kết bài: 0,5đ
- Tình cảm của em đối với người thân
- Mong ước những điều tốt đẹp cho người thân - Làm cho người thân vui lòng
* Cách cho điểm
- Điểm 4- 5: Đảm bảo nội dung trên nhưng cịn vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả. Điểm 2-3,5: Đảm bảo 2/3 nội dung trên, cịn một số sai sót nhỏ về lỗi chính tả, diễn đạt.
-Điểm 0,5-1,5: Đảm bảo 1/2 nội dung trên nhưng cịn sai sót nhiều về lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 1: Lời văn trong sáng, gợi cảm, diễn đạt tốt. -Điểm 0: Không đảm bảo nội dung trên, không làm bài.