Thực trạng quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn lưu ĐỘNG TẠICÔNG TY TNHH GOLDEN BELL VIỆT NAM (Trang 28 - 33)

2.1 .2Đặc điểm hoạtđộng kinh doanh

2.3 Thực trạng quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty giai đoạn 2014-2016

2.3.1 Cơ cấu vốn lưu động của công ty

Bảng 2.4: Cơ cấu VLĐ của công ty giai đoạn 2014-2016

ĐVT: triệu đồng

Năm

Tiêu chí

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Chên h lệch Tỷ lệ (%) Chên h lệch Tỷ lệ (%) I.Tiền và các khoản

tương đương tiền 7.824 52,6 9 1.568 5,11 3.468 3,51 (6.256 ) -80 1.900 121,1 7 II.Các khoản phải

thungắn hạn khác 4.236 28,53 25.437 82,90 89.528 90,69 21.201 500,49 64.091 251,96

III.Hàng tồn kho 1.087 7,32 1.279 4,17 5.720 5,79 192 17,66 4.441 347,22

IV.TS ngắn hạn

khác 1.071 7,21 2.387 7,78 - - 686 40,3 (2.387) -100

VỐN LƯU ĐỘNG 14.848 100 30.671 100 98.716 100 15.823 106,56 68.045 221,85

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn của cơng ty giai đoạn 2014-2016)

Từ bảng phân tích trên ta thấy :

Năm 2015 vốn lưu động tăng 15.823(tr.đ), tương ứng tăng 106,56% so với năm 2014. Năm 2016 tiếp tục tăng lên 68.045(tr.đ), tương ứng tỷ lệ tăng 221,85% so với năm 2015.VLĐ tăng đối với công ty chuyên sản xuất hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng là khá hợp ý, vốn lưu động là một trong những yếu tố cần thiết để kinh doanh của công ty.

Tiền và các khoản tương tiền: Trong 3 năm của cơng ty chiếm tỷ trọng, quy

mơ nhỏ có biến động giảm xong lại tăng. Năm 2014 52,69% ; năm 2015 5,11% ; năm 2016 3,51%. Tỷ trọng của khoản mục này trong cơ cấu vốn lưu động đã

doanh. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đặc biệt là khả năng tức thời. Tiền và các khoản tương đương tiền có sự biến động không đồng đều trong giai đoạn vừa qua. Cụ thể khoản này đã giảm mạnh 80% trong năm 2015 nhưng sau đó lại tăng tới 121,17% so với năm 2016. Nguyên nhân do công ty sử dụng tiền để phục vụ mở rộng quy mô kinh doanh.

Các khoản phải thu ngắn hạn khác: Là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất

trong tổng số vốn lưu động với tỷ trọng lần lượt là 28,53% (năm 2014); 82,90% (năm 2015); 90,69% (năm 2016). Các khoản phải thu ngắn hạn khác cũng thay đổi theo 3 năm. Nguyên nhân do công ty cần một lượng vốn để mua trang thiết bị mới để mục đích đạt hiệu quả trong kinh doanh. Công ty đã thắt chặt việc khách hàng chiếm dụng vốn vì vậy trong 3 năm có xu hướng tăng. Bước sang năm 2015 cơng ty đã có bước ổn định lượng vốn đủ đáp ứng các vấn đề trong cơng ty vì vậy cơng ty đã đưa ra chính sách nới lỏng giúp khách hàng có thể chiếm dụng vốn của cơng ty, một phần đưa hình ảnh của công ty tốt đối với khách hàng.

Hàng tồn kho:Quyết định đến kết quả kinh doanh của cơng ty trong năm đó.

Lượng hàng tồn kho tăng dần theo các năm, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 192(tr.đ), tương ứng tăng 17,66%. Đến 2016 đã tăng so với năm 2015 đến 4.441(tr.đ), tương ứng tăng 347,22%. Lượng hàng tồn kho của công ty tăng nhưng tỷ trọng ở khoản mục này lại có xu hướng giảm. Năm 2014 là 7,32% thì đến năm 2015 là 4,17% và chỉ còn lại 5,79% năm 2016. Nguyên nhân do tốc độ tiêu tụ hàng hóa vật liệu xây dựng chưa tốt khiến hàng hóa bị tồn đọng.

2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

Bảng 2.5 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

STT Chỉ tiêu Đvt Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 (+/-) Tỷ lệ (%) (+/-) Tỷ lệ (%) Nhóm hệ số đánh giá sử dụng vốn

1 Doanh thu thuần Tr.đ 4.765 74.296 301.588 69.531 1.459,2% 227.292 305,9% 2 Vốn lưu động Tr.đ 14.848 30.671 98.716 15.823 106,56% 68.045 221,85

% 3 Hàng tồn kho bình quân Tr.đ - 1.183 3.500 1.183 - 2.317 195,9% 4 Vốn lưu động bình quân Tr.đ - 22.760 64.690 22.76 - 41.930 184,23

% 5 Doanh thu thuần bình quân 1

ngày Tr.đ 13,24 206,4 837,7 193,16 1458,9% 631,3 305,9% 6 Nợ phải thu bình quân Tr.đ - 14.837 57.483 14.837 - 42.646 287,43

% 7 Số vòng quay HTK

(7) = (1)/(3) Vòng - 63 86 63 - 23 36,51% 8 Số vòng quay vốn lưu động

(8)=(1)/(4) Vòng - 3,26 4,66 3,26 - 1,4 42,94% 9 Kỳ thu tiền trung bình

(9) = (6)/(5) Ngày - 72 69 72 - -3 -4,2% 10 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

(10) = (4)/(1) Lần - 0,31 0,21 0,31 - -0,1 -32,26% 11 Thời gian 1 vòng quay VLĐ

(11) = 360/(8) Ngày - 110 77 110 - -33 -30% 12 Thời gian 1 vòng quay HTK

(12) = 360/(7) Ngày - 5,7 4,2 5,7 - -1,5 -26,32%

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn của cơng ty giai đoạn 2014-2016)

Vịng quay VLĐ năm 2014 của cơng ty là 3,26(vịng), điều này có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng VLĐtạo ra được 3,26 đồng doanh thu thuần. Đến năm 2016, chỉ tiêu này đã tăng lên 4,66(vòng). Chỉ tiêu này của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên, chứng tỏ vốn lưu động của công ty vận động ngày càng nhanh, đây là nhân tố góp phần nâng cao lợi nhuận.

- Chỉ tiêu số vòng quay của hàng tồn kho năm 2015 là 63 (vòng), và đến năm 2016 đã tăng lên 86 (vòng), cao hơn so với năm 2015 là 23 (vòng). Điều này phản ánh rằng trong năm 2015 cứ 1 đồng hàng tồn kho bình quân trong kỳ tham gia và tạo ra 63 đồng doanh thu thuần, và 86 đồng doanh thua thuần đối với năm 2016. Chỉ tiêu này rất cao, chứng tỏ hàng tồn kho vận động không

ngừng, đây chính là một trong những nhân tố nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Đối với hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2015 là 0,31(lần), đến năm 2016 hệ số này giảm xuống 0,1 (lần) xuống cịn 0,21 (lần). Đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp vì với việc muốn có 1 đồng doanh thu thuần vào năm 2015 cơng ty phải cần đến 0,31 đồng VLĐ thì đến năm 2016 con số chỉ cịn 0,21 đồng vốn lưu động. Chỉ số này tương đối thấp, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty là khá tốt và ổn định.

Chỉ tiêu thời gian một vòng quay vốn lưu động của cơng ty là khá cao vì với đặc điểm là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vật liệu xây dựng với 110 (ngày) vào năm 2015 tuy nhiên doanh nghiệp đã cố gắng khắc phục hạn chế này. Bằng chứng rõ nhất là năm 2016, chỉ tiêu này giảm 33 (ngày) so với năm 2014, xuống còn 77 (ngày). Đây cũng là một lý do giúp tăng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu thời gian một vòng quay hàng tồn kho của cơng ty đang ở mức rất thấp có xu hướng giảm dần, từ 5,7 (ngày) năm 2014 xuống chỉ còn 4,2 (ngày) năm 2015. Đây là nỗ lực rất lớn của đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty giúp hàng tồn kho vận động không ngừng giúp gia tăng lợi nhuận cho công ty.

2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty

ST T Chỉ tiêu Đvt Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 (+/-) Tỷ lệ (%) (+/-) Tỷ lệ (%) Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

1 Tài sản ngắn hạn Tr.đ 14.848 30.671 98.716 15.823 106,56 68.045 221,85 2 Nợ ngắn hạn Tr.đ 19.673 45.754 64.022 26.081 132,57 18.268 39,93 3 Hàng tồn kho Tr.đ 1.087 1.279 5.720 192 17,66 4.441 347,22 4 Tiền và các khoản tương đương tiền Tr.đ 7.824 1.568 3.468 (6.256) -80 1.900 121,17 5 Khả năng thanh toán hiện thời

(5) = (1)/(2) Lần 0,75 0,67 1,54 -0,08 -10,6 0,87 129,85 6 Khả năng thanh toán nhanh

(6) = [(1)-(3)]/(2) Lần 0,7 0,64 1,45 -0,06 -8,6 0,81 126,6 7 Khả năng thanh toán tức thời

(7)=(4)/(2) Lần 0,4 0,03 0,05 -0,37 -92,5 0,02 66,6

- Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty vào năm 2015 là 0,67 (lần), giảm so với năm 2014 là 0,08 (lần) , ở 2 năm này hệ số thanh toán hiện thời đều (<1), đây là một mức không được tốt, điều này chứng tỏ tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp không đủ khả năng trả được các khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp có nguy cơ mất khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên đến năm 2016 doanh nghiệp đã khắc phục được nhược điểm trên, bằng chứng là chỉ số này đã tăng 0,87 (lần) so với năm 2015 lên 1,54 (lần). Mặc dù vậy nhưng doanh nghiệp cũng cần chú ý vì khi chỉ số này quá cao cũng có thể dẫn đến việc doanh nghiệp bị ứ đọng vốn, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao.

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty ở năm 2014 là 0,7 (lần) và năm 2015 là 0,64 (lần), đạt mức trung bình, chưa quá lo ngại trong việc xuất hiện dấu hiệu rủi ro về tài chính. Mặc dù như vậy đến năm 2016 chỉ tiêu này đã tăng lên 1,45 (lần), nó chứng tỏ doanh nghiệp hồn tồn có thể đảm bảo được việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn sau khi đã trừ đi hàng tồn kho. Nhưng chỉ tiêu này đang ở mức khá cao, nó phản ảnh doanh nghiệp đang bị ứ đọng vốn, hiệu quả sử dụng vốn không được tốt nhất. Doanh nghiệp cần xem xét giảm chỉ tiêu này xuống, giúp ổn định hơn.

- Năm 2014, lượng tiền và đương đương tiền là khá lớn giúp cho công ty có thể đảm bảo khả năng thanh tốn tức thời, hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty là 0,4 (lần),điều này chứng tỏ tiền trong doanh nghiệp đủ khả năng để chi trả một phần các khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp có thể tự chủ về mặt tài chính trong việc trả nợ ngắn hạn. Tuy nhiên hệ số thanh toán tức thời của cơng ty đã giảm xuống chỉ cịn 0,03 (lần) vào năm 2015 và 0,05 (lần) vào năm 2016. Với việc lượng tiền và tương đương tiền tại quỹ của doanh nghiệp giảm xuống do đầu tư khiến cho lượng tiền cịn lại trong cơng ty là khá thấp dễ dẫn đến rủi ro mất khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

2.4 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn lưu ĐỘNG TẠICÔNG TY TNHH GOLDEN BELL VIỆT NAM (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w