Thứ năm: Cơng tác đào tạo cán bộ, công nhân viên chưa khoa học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nam hà nội (Trang 36 - 38)

học.

Việc đào tạo cán bộ công nhân viên trong công tác quản lý, quan hệ khách hàng chưa có tính hệ thống, thiếu bài bản, chưa bắt kịp nhu cầu của thị trường.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

3.1. Định hướng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian tới. TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian tới.

Trên cơ sở bám sát chiến lược phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội đưa ra chiến lược phát triển của mình. Theo đó, định hướng phát triển hoạt động của chi nhánh đó là:

Chi nhánh xác định phương hướng phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh theo hướng:

- Tìm giải pháp sáng tạo ứng phú linh hoạt trong môi trường kinh doanh liên tục biến động nhằm đạt mục tiêu an toàn và đạt hiệu quả trong kinh doanh.

- Ưu tiên đẩy mạnh hoạt động huy động vốn để củng cố khả năng thanh khoản tạo nguồn cho hoạt động cho vay DNNQD.

- Tập trung tăng trưởng dư nợ cho vay DNNQD ngay từ đầu năm, tăng trưởng dư nợ lành mạnh, khai thác hiệu quả hạn mức tăng trưởng tín dụng đảm bảo thu nhập cho ngân hàng

- Ưu tiên phát triển đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 80%.

- Tăng trưởng cho vay DNNQD ngắn hạn lờn tới 25%30% để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, tăng năng lực cạnh tranh cho chi nhánh.

- Hiện đại hóa các trang thiết bị ngân hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng, định hướng tăng tốc độ thu dịch vụ từ 20%25% như : dịch vụ chiết khấu TGCG, bảo lãnh.

- Phát triển mạng lưới khai thác thị trường mới, chủ động tìm kiếm khách hàng mới mà chủ yếu là DN vừa và nhỏ với phương châm “ổn định, hiệu quả và phát triển”.

- Tăng cường công tác tiếp thị, thực hiện tốt chiến lược khách hàng. Áp dụng các chính sách ưu đói đối với các khách hàng lâu năm, có uy tín.

- Xem xét các khoản nợ quá hạn nhằm xử lý kịp thời.

-Cơ cấu xây dựng phát triển hệ thống quản lý rủi ro mới nhắm nâng cao năng lực quản lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế

3.2. Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian tới.

Thứ nhất: Xây dựng chính sách thúc đẩy hoạt động cho vay DNNQD.

Xây dựng kì hạn tín dụng phù hợp với các nhu cầu của các DNNQD: Ngày nay, các DNNQD ngày càng phát triển, nhu cầu mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị ngày càng gia tăng nên nhu cầu về vốn trung và dài hạn cũng tăng lên. Tuy

vậy, hiện nay số DNNQD được vay vốn trung và dài hạn là rất ít. Nên cần có định hướng mở rộng cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp này, đồng thời cơ cấu lại nợ, giãn nợ, ưu đãi tín dụng cho các DNNQD nhằm tránh tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu.

Thứ hai: Đa dạng hóa các dịch vụ, sản phẩm cho vay đối với các DNNQD

Đa dạng hóa các hình thức đảm bảo tiền vay: TSĐB là một trở ngại lớn của

các DNNQD trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Do vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng với các DNNQD, cần đa dạng hóa hơn nữa hình thức đảm bảo tiền vay. Có thể cho phép các DNNQD làm ăn có hiệu quả liên tục trong các năm vay không cần thế chấp hoặc thế chấp bằng tài sản được hình thành từ vốn vay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nam hà nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w