- Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị chấp hành:
b. Lựa chọn băng tả
Đồ án tốt nghiệp Mơ hình PLSP theo chiều cao
Hiện nay băng tải thường sử dụng để vận chuyển các sản phẩm, chi tiết trong công nghiệp khai thác, chế biến, phân loại… theo phương ngang hoặc phương nghiêng.
Trong các dây chuyền sản xuất băng tải được sử dụng khá phổ biến, nó được dùng làm phương tiện di chuyển từ cơng đoạn này đến cơng đoạn khác. Nó giúp giảm thời gian di chuyển cũng như sức lao động của con người.
Dưới đây là một số hình ảnh của băng tải:
Cấu tạo của băng tải:
- Một động cơ giảm tốc và bộ khiều khiển kiểm soát tốc độ - Bộ con lăn, truyền lực chủ động
- Hệ thống khung đỡ con lăn - Hệ thống dây băng hoặc con lăn
Ưu điểm của băng tải:
Cấu tạo đơn giản, bền có khả năng vận chuyển rời và đơn chiếc theo phương ngang, phương nghiêng hoặc kết hợp cả phương ngang và phương nghiêng.
Vốn đầu tư không cao, vận hành đơn giản, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế dễ dàng. Độ tin cậy cao nhất là khi vận chuyển sản phẩm theo chu kỳ ở công đoạn nhất định, tiêu hao năng lượng nhỏ hơn so với các máy vận chuyển ở cùng 1 năng suất.
- Một số loại băng tải thường sử dụng trong thực tế:
+ Băng tải dây đai có tải trọng <50 kg. + Băng tải thanh đẩy (50-250 kg). + Băng tải lá (25-125 kg).
- Chọn băng tải cho công đoạn vận chuyển sản phẩm:
Do công đoạn là vận chuyển phân loại sản phẩm nên yêu cầu băng tải phải bằng phẳng để đẩm bảo độ tin cậy cho cảm biến.
Từ những yêu cầu thực tế của q trình cơng nghệ ta chọn loại băng tải dây đai cỏ tải trọng nhỏ <50 kg. Có phạm vi ứng dụng rộng rãi để vận chuyển sản phẩm đi để phân loại theo chiều cao.
- Đặc biệt băng tải dây đai cịn có ưu điểm rất lớn sau:
+ Tải trọng băng tải nhỏ. + Kết cấu cơ khí đơn giản. + Dễ dàng hiệu chỉnh băng tải. Thơng số băng tải mini:
- Chiều dài 40cm đến 45cm - Chiều rộng từ 6cm đến 8cm - Chiều cao 10cm
- Sử dụng nhơm định hình 20x20 cùng vs ốc tán nhơm định hình - Chân băng tải được làm từ nhựa pla in 3d có lỗ cố định vào mặt bàn. - Sử dụng động cơ giảm tốc japan 24V.
Đồ án tốt nghiệp Mơ hình PLSP theo chiều cao
2.2.5. Hệ Xilanh - pitton khí nén
- Từ yêu cầu công nghệ ta đưa ra các thông số:
+ Xy lanh tác động đơn:
Chọn nguồn cấp khí lưu lượng và áp suất cho xy lanh là 8 bar
Giả sử: sản phẩm nặng 1kg, Lxl=250mm, áp suất , tốc độ 50mm/s Đường kính của xylanh:
(2.1)
Ta chọn xylanh CDM2B20-250Z với thơng số kỹ thuật:
Kích thước nịng(mm) 20 mm
Hành trình tiêu chuẩn 250mm
Lưu chất Khí nén
Tác động Hai tác động, một trục
Áp suất hoạt động tối đa 1Mpa
Áp suất hoạt động tiếu thiểu 0,05 Mpa
Tốc độ piston 50 đến 750mm/s
Đồ án tốt nghiệp Mơ hình PLSP theo chiều cao
+ Chọn van điều khiển:
- Loại van 5/2 SY3220-5MOZE-C6
Hình 2.15: Cuộn hút pitton
+ Van 5/2: Thuộc nhóm van điện từ khí nén hay cịn được gọi là van đảo chiều-là một cơ cấu điều chỉnh hướng điều chỉnh dịng khí nén qua van. Để phân loại van điện từ khí nén người ta căn cứ vào số cửa là bao nhiêu? Số vị trí là bao nhiêu? Van 5/2 là van có 5 cửa và 2 vị trí.
Ở trạng thái bình thường cửa số 1 thông với cửa số 2, cửa số 4 thơng với cửa số 5 (trạng thái van đóng). Khi chúng ta cấp khí nén cho cửa số 14 thì van đảo chiều cửa số 1 thơng với cửa số 4, cửa số 2 thông với cửa số 3 và cửa số 5 bị chặn lại(trạng thái van mở hoàn toàn).