Tính chất vật lý Là chất khí màu vàng lục, mù

Một phần của tài liệu âohi duong 99 (Trang 73 - 75)

Nặng gấp 2,5 lần không khí.

- GV: Giới thiệu thêm:

Tan đợc trong nớc, ở 20oC, một thể tích nớc hoà tan 2,5 lít khí clo

Clo rất độc.

Hoạt động 2: Tính chất hoá học

1. Clo có tính chất hoá học của phi kimkhông? không?

GV làm TN biểu diễn Cl2 tác dụng với Cu ? Clo còn TD với chất nào khác

HS quan sát nêu hiện tợng: Cu cháy tạo khói màu trắng.

- GV: Clo còn TD với Fe với H2

Yêu cầu HS viết PTPƯ. - HS lên bảng viết PTPƯ.

- GV : Yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận.

- GV : Chú ý clo không phản ứng trự tiếp với oxi.

2. Clo còn có tính chất hoá học nàokhác? khác?

- GV làm TN biểu diễn yêu cầu HS quan sát hiện tợng.

- HS quan sát : giấy quỳ tím → đỏ → mất màu.

- GV bản chất của PƯ xảy ra theo 2 chiều

I. Tính chất vật lý- Là chất khí màu vàng lục, mùi - Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc. - Nặng gấp 2,5 lần không khí - Tan đợc trong nớc - Clo rất độc. II. Tính chất hoá học

1. Clo có tính chất hoá học củaphi kim không? phi kim không?

a. Tác dụng với kim loại 2Fe(r) + 3Cl2(k) → 2FeCl3(r) Cu(r) + Cl2(k) → CuCl2(r) b. Tác dụng với Hiđrô H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k) 2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác? a. Tác dụng với nớc * Thí nghiệm * PTHH : Cl2(k) + H2O(l) → HCl(dd) + HClO(dd) b. Tác dụng với dd NaOH t0 t0 t0

ngợc nhau →màu →Mùi→tính tảy màu ? Nớc Clo có màu gì? Có tính chất gì? - HS: Nớc Clo có màu vàng lục và có khả năng tẩy màu.

- GV: Yêu cầu HS giải thích. ? Clo có PƯ với NaOH không? - HS có thể dự đoán có hoặc không - GV làm TN biểu diễn

- HS quan sát nhận xét tạo thành dd không màu, quỳ tím bị mất màu.

? Dự đoán nào là đúng? - GV gợi ý để HS viết PTPƯ

- GV: Clo có phản ứng với dd kiềm - HS viết PTPƯ

- GV giới thiệu: hỗn hợp NaCl và NaClO là nớc Javen dùng để tẩy trắng quần áo. GV yêu cầu HS giải thích.

Hoạt động 3: Luyệ tập – Củng cố

? Nhắc lại tính chất vật lí và tính chất hoá

học của clo.

Làm các bài tập: 6, 11 SGK. (GV hớng dẫn bài tập 11)

HS thực hiện các yêu cầu của GV.

Cl2(k) + 2NaOH(dd) → NaCl(dd)

+ NaClO(dd) + H2O(l)

Bài 6 SGK:

Cho quỳ ẩm vào 3 lọ.

+ Lọ làm quỳ ẩm hoá đỏ rồi mất màu là lọ Cl2 + Lọ làm quỳ ẩm hoá đỏ là lọ HCl + Lọ không có hiện tợng gì là lọ HCl. Bài tập 11 :

Gọi kim loại M có khối lợng mol là M, số mol là a (mol) PTHH : 3 2 2M 6HCl 2MCl 3H amol amol + → + Khối lợng của M : a. M = 10,8 Khối lợng của MCl3 là a. (M + 106,5) = 53,4 Vậy ta có : 10,8 106,5 53, 4 27 M M M = + ⇒ ≈

Vậy kim loại Mlà Al. Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

- Học bài

- Làm bài tập: 3, 4, 5, 10, SGK

Tuần 16 Tiết 32 Ngày soạn: 6 -12 2010 Clo (tiếp) A. Mục tiêu: Kiến thức: Biết đợc:

- ứng dụng, phơng pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

Kĩ năng:

- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học ở điều kiện tiêu chuẩn.

b. chuẩn bị:

HS học bài và làm bài về nhà.

c. Hoạt động dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu tính chất hoá học của Clo? Viết PTPƯ minh hoạ

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ứng dụng của Clo

- GV yêu cầu HS nhìn vào hình 3.4 SGK, nêu các ứng dụng của Clo, giải thích các ứng dụng đó.

- HS quan sát hình vẽ nêu các ứng dụng của Clo, giải thích.

- GV: Bổ sung giải thích một số ứng dụng thực tế của clo.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách điều chế clo.

1. Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm

? Hoá chất để điều chế Cl2 trong PTN là gì? HS nêu hoá chất đ/c.

? Cách điều chế nh thế nào?

HS: Phơng pháp: đun nhẹ HCl và một số hoá chất: KMnO4, MnO2

GV yêu cầu HS quan sát vào hình 3.5, nêu

Một phần của tài liệu âohi duong 99 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w