Những phân bón hoá học th ờng dùng

Một phần của tài liệu âohi duong 99 (Trang 35 - 37)

của mỗi loại phân bón.

+ Phân bón vi lợng là gì và một số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật

- Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố trong phân bón và ngợc lại.

- Nắm đợc tình hình sử dụng phân bón bón ở địa phơng và ảnh hởng của nó tới môi trờng.

- Biết cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, ít ảnh hởng tới môi trờng.

- Có ý thức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, không gây tác hại tới môi trờng.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Hộp mẫu một số loại phân bón hoá học.2. Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà. 2. Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà.

C. Tiến trình dạy học.

4. Kiểm tra 15p

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng

- HS: Nghiên cứu thông tin SGK. - GV: Nêu thành phần của thực vật?

- HS: Phát biểu. - GV: Bổ sung

- HS: Đọc SGK để biết đợc vai trò của

các nguyên tố hoá học. - GV: Bổ sung.

Hoạt động 2: Những phân bón hoá học

thờng dùng

- HS: Kể tên một số phân bón hoá học th-

ờng dùng trong thực tế: Ure, Supe photphat, NPK...

- GV cho biết: Ure là phân bón đơn, NPK là phân bón kép.

? Sự khác nhau giữa phân bón đơn và phân bón kép?

- HS: nghiên cứu SGK và nêu sự khác

I. Những nhu cầu của cây trồng

1. Thành phần của thực vật:

- Nớc: 90%

- Chất khô: 10% (99%: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg và 1% nguyên tố vi lợng: Cu, Zn, Fe, Mn, B.

2. Vai trò của các nguyên tố hoá học.

II. Những phân bón hoá học th-ờng dùng ờng dùng

1. Phân bón đơn: Chỉ chứa một

trong 3 NT dinh dỡng chính là đạm (N), lân (P) và kali (K). * Phân đạm: - Ure: CO(NH2)2 - Amoni nitrat: NH4NO3 - Amoni sunfat: (NH4)2SO4 * Phân lân: - Photphat TN: Ca3(PO4)2

- Supe photphat: Ca(H2PO4)2

nhau.

GV hỏi: ? Phân bón đơn là gì? Các loại phân bón đơn?

+ Cho ví dụ một số loại phân đạm và CTHH của chúng?

+ Cho ví dụ một số loại phân lân và CTHH của chúng?

+ Cho ví dụ một số loại phân kali và CTHH của chúng?

? Phân bón kép là gì? Cho ví dụ? HS trả lời các câu hỏi trên.

- GV: Giới thiệu phân bón vi lợng.

Hoạt động 3:Củng cố

- GV: Khái quát bài.

- HS: + Đọc kết luận SGK.

GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

Bài tập 1: Tính % về khối lợng của

các nguyên tố có trong Ure?

- Kali clorua: KCl - Kali sunfat: K2SO4

2. Phân bón kép: Có chứa hai

hoặc cả ba nguyên tố N, P, K. Phân NPK: NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl. 3. Phân bón vi lợng: Chứa một l- ợng nhỏ các nguyên tố: B, Zn, Mn... Giải: - MCO(NH2)2 = 12 + 16 + (14 + 2)2 = 60. %C = 12/60.100% = 20% %O = 16/60.100% = 26,67% %N = 28/60.100% = 46,67% %H = 100% - (20% + 26,67% + 46,67%) = 6,66%

GV: Vì sao phải bón phân hoá học cho cây? Nếu dùng d lợng phân hoá học sẽ

ảnh hởng nh thế nào đối với cây trồng và môi trờng?

HS trả lời các câu hỏi trên( cây trồng chỉ hấp thu một lợng thích hợp các nguyên tố dinh dỡng. Nếu dùng d lợng phân bón hoá học có thể ảnh hởng khôgn tốt đến sự sinh trởng, phát triển của cây và làm chua đất. Ngoài ra, lợng d phân bón sẽ thải ra ao hồ, sông ngòi gây ô nhiễm môi trờng, huỷ diệt các sinh vật sống trong môi trờng nớc, huỷ diệt các sinh vật sống trong môi trờng nớc, làm mất cân bằng sinh thái)

GV: Giới thiệu: Chi Lăng Nam là vùng đất ngập nớc. Hoạt động nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt. Việc bón phân hoá học để tăng năng suất cây trồng là việc cần thiết nhng phải bón phân một cách khoa học, hợp lí. Đảo Cò Chi Lăng Nam có hàng vạn cá thể cò và các loài chim khác đang sinh sống đã trở thành nơi tham quan học tập dầu tiềm năng về du lịch sinh thái. Vì vậy cần phải bảo vệ môi tr- ờng, không bón phân hoá học d thừa gây ô nhiễm môi trờng để giữ đợc đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái.

Hoạt động 4: Bài tập về nhà

- Học, nắm nội dung.

- Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK - 39) - Đọc mục “Em có biết?”.

Tuần 9 Ngày soạn: 18/10/2010 Tiết 17

Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ A. Mục tiêu

Kiến thức:

Biết và chứng minh đợc mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ và muối.

Kĩ năng:

- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Viết đợc các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.

- Tính thành phần phần trăm về khối lợng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.

B. Chuẩn bị.

* Giáo viên: Bảng phụ

* Học sinh: Ôn lại các kiến thức liên quan.

C. Tiến trình dạy học.

1. Bài mới.

GV: Đặt vấn đề: Chúng ta đã đợc học về tính chất của oxit, axit, bazơ, muối.

Vậy các loại hợp chất này có sự chuyển đổi hoá họcqua lại với nhau, điều kiện cho sự chuyển đổi là gì?

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các

loại hợp chất vô cơ.

- GV: Có mấy loại hợp chất vô cơ? - HS: Có 4 lọai hợp chất vô cơ: Oxit,

axit, bazơ, muối.

- GV: Giữa các hợp chất vô cơ có mối

quan hệ với nhau. Để hiểu rõ, các em hoàn thiện sơ đồ sau.

Một phần của tài liệu âohi duong 99 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w