Nhiệt độ bảo quản

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần dược phẩm nam hà (Trang 37 - 40)

Nhiệt độ (0ºC) Độ ẩm tương đối (%)

Tối đa Trung bình Tối thiểu Tối đa Trung bình Tối thiểu

35,5 32,0 25,0 88,0 83,5 75,0

* Về nhân viên, đội ngũ cán bộ kho: là những người được đào tạo cẩn thận, có trình độ nghiệp vụ chun mơn, có tinh thần trách nhiệm đối với hàng hóa của cơng ty.

● Phương pháp duy trì số dư tồn kho của cơng ty

Để đảm bảo cho q trình kinh doanh của cơng ty diễn ra liên tục, thường xun, cơng ty áp dụng phương pháp duy trì số sư tồn kho thường xun. Do cơng ty có thể tự sản xuất và khai thác được nguồn hàng một cách liên tục và ổn định, kết hợp với điều kiện của công ty. Với phương pháp này, số lượng tồn kho của công ty thay đổi từ mức tối đa lúc nhập tới mức tối thiểu trong lô hàng tiếp theo.

* Cơng ty chưa áp dụng mơ hình dự trữ nào vào trong quản trị hàng tồn kho. Việc đặt lượng hàng bao nhiêu? Khi nào thì đặt hàng? Lượng dự trữ an tồn của cơng ty? Đều xây dựng chr yếu vào kinh nghiệm của các nhà quản trị. Công ty xác định điểm đặt lại hàng khi thời điểm trong kho hàng tồn kho còn 1/3 lượng hàng nhập kho và khi đó trị giá tồn kho và thấp và an tồn.

2.2.2. Phân tích, đánh giá chất lượng quản trị hàng tồn kho qua các chỉ tiêu

Về khoản mục hàng tồn kho thì tại cơng ty việc mua bán sản xuất sản phẩm diễn ra liên tục hàng ngày. Nói đến hàng tồn kho là nói đến khả năng đáp ứng sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của khách hàng. Để sản xuất không gián đoạn, nhu cầu của khách hàng được đáp ứng kịp thời thì phải có tồn kho. Giai đoạn 2014 – 2016,

hiệu quả hoạt động quản lý hàng tồn kho ở công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà được thể hiện qua các chỉ số sau:

Bảng 2.4. Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của cơng ty cổ phần dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2014 – 2016.

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015 với 2014 2016 với 2015 Chênh lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%) Giá vốn hàng bán Triệu VNĐ 502.340 511.372 538.469 9.031 1,80 27.096 5,30 Giá trị hàng tồn kho Triệu VNĐ 111.002 120.255 170.703 9.253 8,34 50.447 41,95 Doanh thu thuần Triệu

VNĐ 741.482 789.873 799.777 48.391 6,53 9.904 1,25 Lợi nhuận sau

thuế Triệu VNĐ 37.964 46.058 36.524 8.093 21,32 (9.533) (20,70) Hệ số vòng quay HTK Lần 4,53 4,25 3,15 (0.28) (6,18) (1.1) (25,88) Tốc độ luân chuyển HTK Ngày 80 85 114 5 6,25 29 34,52 Hệ số đảm nhiệm HTK Lần 0,15 0,15 0,21 0 0 0.06 40

Khả năng sinh lợi

HTK Lần 0,34 0,38 0,21 0.04 11,76 (0.17) (44,74)

( Nguồn: Các số liệu được tính tốn từ BCTC)

Khả năng lưu chuyển hàng tồn kho được đánh giá thông qua các chỉ tiêu hệ

Qua bảng số liệu trên, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho có sự tăng lên qua các năm. Năm 2014 có số ngày bình qn của 1 vịng là 80 ngày, tức là cứ bình quân 80 ngày thì doanh nghiệp bán hết lượng hàng hóa trong kho và nhập lượng hàng mới vào. Năm 2015, 2016 mức tồn kho tăng dần kéo theo số ngày bình qn của vịng quay HTK tăng lên đến năm 2016 là 114 ngày, tương ứng tăng 29 ngày so với năm 2015. Nguyên nhân là việc tiêu thụ sản phẩm giảm làm tăng số lượng hàng tồn kho nên doanh thu cũng bị giảm. Mức tăng hay giảm của doanh thu (hay giá vốn hàng bán) và của hàng tồn kho ảnh hưởng đến hệ số vòng quay hàng tồn kho của công ty. Khi doanh thu tăng (mức tồn kho khơng đổi) làm cho số vịng quay này tăng theo, tức là mức độ tiêu thụ hàng của doanh nghiệp tăng. Ngược lại, khi doanh thu giảm (mức tồn kho khơng đổi) thì số vịng quay hàng tồn kho sẽ giảm, cho thấy mức tiêu thụ hàng của doanh nghiệp đang đang có tiến triển tốt, doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Do vậy, cơng ty cần tính tốn lại lượng hàng tồn kho hợp lí nhằm giảm các chi phí quản lý, lưu kho góp phần gia tăng nguồn vốn, tránh tình trạng ứ đọng góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hệ số đảm nhiệm HTK cho biết trung bình để có được một đồng doanh thu

thuần doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng đầu tư cho hàng tồn kho. Trong cả 3 năm 2014 – 2016 hệ số này đều nhỏ hơn 1 cho thấy hàng tồn kho được sử dụng một cách có hiệu quả và tương đối ổn định, cụ thể năm 2014 và năm 2015 chỉ số đều là 0,15 lần, đến năm 2016 hệ số này là 0,21 lần tăng 0,06 lần so với 2 năm trước là do doanh thu thuần giai đoạn 2015 – 2016 tăng chậm với tỷ lệ là 1,25% tương ứng 9.904.251.367 đồng nhưng mức hàng tồn kho của năm 2016 lại tăng cao hơn năm 2015 là 41,95% tương ứng 50.447.417.303 đồng. Như vậy, có nghĩa trung bình cứ 0,21 đồng vốn đầu tư cho hàng tồn kho tạo ra được 1 đồng doanh thu thuần năm 2016, trong khi trung bình chỉ cần 0,15 đồng vốn đầu tư cho HTK tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong năm 2014, 2015. Vì hàng tồn kho là một trong những nguồn lực chính tạo ra doanh thu cho cơng ty nên việc sử dụng vốn không hiệu quả vốn đầu tư vào HTK sẽ gây ra ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Cụ thể trong năm 2016 lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 20,7% so với năm 2015.

Khả năng sinh lợi của HTK được so sánh với 1 khi đánh giá hiệu quả sử

dụng HTK để tạo ra lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp, chỉ số này nhỏ hơn 1 cho thấy rằng tồn kho đang sử dụng kém hiệu quả và ngược lại. Cụ thể chỉ số này của công ty trong năm 2016 là 0,21 lần với việc HTK đang được sử dụng kém hiệu quả, 1 đồng HTK chỉ tạo ra được 0,21 đồng lợi nhuận sau thuế và 2 năm còn lại 2014 và 2015 cũng gần tương tự nhưng hiệu quả có cao hơn năm 2016. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần cải thiện khả năng sinh lợi HTK trong thời gian tới.

- Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho được xác định thông

qua hai thông số là tỷ lệ giá trị tài sản tồn kho và tỷ trọng hàng tồn kho trong tài sản vốn lưu động.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần dược phẩm nam hà (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)