Bộ máytổ chức Công ty cổ phần ICSN Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần ICSN việt nam (Trang 27 - 59)

Nguồn: Phịng hành chính nhân sự

TỔNG GIÁM ĐỐC

GĐ KINH DOANH GĐ ĐIỀU HÀNH

Phịng Tài chính- kế tốn Phịng chăm sóc khách hàng Phòng nhân sự Bộ phận sản xuất Bộ phận kho Bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.

- Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, đại diện tư cách pháp nhân và chịu

trách nhiệm hồn tồn về kết quả hoạt động của cơng ty ; Ký kết hợp đồng nhân danh của cơng ty ; Quản lý cơng ty và có quyền đưa ra quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh, đầu tư của công ty.

- GĐ kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc về xây dựng và triển khai các kế

hoạch phát triển đơn vị. Quản lý và điều hành mạng lưới kinh doanh sản phẩm và dịch vụ.

- GĐ điều hành: Hoạch định, kiểm tra, giám sát các hoạt động sản xuất, xuất

nhập khẩu, các hoạt động ngày của công ty. Giúp việc cho giám đốc về tham mưu, quản lý, điều hành trong cả hệ thống cơng ty.

- Phịng tài chính – kế tốn: Xây dựng kế hoạch tài chính,lập báo cáo tài chính

hàng năm; Thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế tốn,thống kê, cơng tác quản lý thu chi tài chính của cơng ty, thực hiện thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho cán bộ công nhân viên theo phê duyệt của cấp trên ; Thực hiện công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên ; Lập báo cáo tài chính,báo cáo thuế theo quy định, chế độ tài chính hiện hành của nhà nước, phản ánh trung thực kết quả hoạt động của công ty ; Làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế, tiếp nhận và xử lý các hóa đơn chứng từ, có trách nhiệm quản lý theo dõi tồn bộ nguồn vốn của cơng ty, có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc; thơng báo kịp thời cho giám đốc về tình hình ln chuyển và sử dụng vốn, tăng cường cơng tác quản lý để việc sử dụng vốn mang lại hiệu quả cao; báo cáo tình hình tài chính với các cơ quan chức năng của nhà nước; xây dựng kế hoạch tài chính của cơng ty.

- Phịng chăm sóc khách hàng: Hỗ trợ, tham mưu, đề xuất các kế hoạch chăm sóc khách hàng nhằm làm hài lịng khách hàng.

- Phịng nhân sự: Tuyển dụng, tổ chức lao động,quản lý và bố trí nhân lực ; Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực sao cho phù hợp với kế hoạch,chiến lược của công ty ; Lập kế hoạch xây dựng,đào tạo,bồi dưỡng nhằm

nâng cao trình độ cho nhân viên ; Điều động nhân sự theo yêu cầu của công ty ; Đánh giá,phân tích khả năng làm việc của nhân viên để lập báo cáo trình lên giám đốc khi có yêu cầu.

- Bộ phận sản xuất: Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xưởng.

- Bộ phận kho: tổ chức, bảo quán, quản lý số lượng hàng hóa vật tư, nhằm đảm bảo tính liên tục của q trình sản xuất, cung cấp, phân phối hàng hóa, vật tư kịp thời cũng như góp phần giảm chi phí lưu thông và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất của kho.

- Bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Xây dựng quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm. Tổ chức các hoạt động Phát triển sản phẩm giúp doanh nghiệp giảm được những rủi ro trong kinh doanh và gia tăng thêm khả năng cạnh tranh trên thị trường.

2.1.4.Tổng quát hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ICSN Việt Nam giai đoạn 2015-2017.

Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của công ty Cổ Phần ICSN Việt Nam giai đoạn 2015– 2017

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016-2015Số tiền Tỷ lệ Chênh lệch 2017 -2016 (%) Số tiền Tỷ lệ(%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 34 101 542 123 33.421.360.594 31.452.335.428 (680.181.529) (1,99) (1.969.025.166) (5,89)

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0 0 0

3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 34.101.542.123 33.421.360.594 31.452.335.428 (680.181.529) (1,99) (1.969.025.166) (5,89) 4. Giá vốn hàng bán 29.071.717.846 28.901.187.971 27.931.822.693 (170.529.875) (0,6) (969.365.278) (3,35) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 5.029.824.277 4.520.172.623 3.520.512.735 (509.651.654) (10,13) (999.659.888) (22,12) 6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 139.575.281 22.062.165 6.364.285 (117.513.116) (84,2) (15.697.880) (71,2)

7. Chi phí tài chính 86.059.267 141.619.852 210.250.764 56.560.585 65,7 68.630.912 48,46

8. Trong đó: Chi phí lãi vay 42.851.167 126.305.852 200.995.264 83.454.685 194,75 74.689.412 59,13 9. Chi phí bán hàng 1.529.596.637 1.233.921.215 864.359.390 (295.675.422) (19,33) (369.561.825) (29,95) 10. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.421.972.137 2.395.136.964 2.113.523.278 (26.835.173) (1,11) (281.613.676) (11,8) 11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 1.131.771.517 771.556.757 338.743.588 (360.214.760) (31,83) (432.813.169) (56,1)

12. Thu nhập khác 457.103.400 364.117.027 295.118.560 (92.986.373) (20,34) (68.998.467) (18,95) 13. Chi phí khác 235.405.600 66.293.000 56.096.871 (169.112.600) (71,84) (10.196.129) (15,38) 14. Lợi nhuận khác 221.697.800 297.824.027 239.021.689 76.126.227 34,34 (58.802.338) (19,74) 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.353.469.317 1.069.380.784 577.765.277 (284.088.533) (20,99) (491.615.507) (45,97) 16. Chi phí thuế TNDN 303.094.069 235.263.772 118.838.118 (67.830.297) (22,4) (116.425.654) (49,5) 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.050.375.248 834.117.012 458.927.159 (216.258.236) (20,6) (375.189.853) (44,98)

Nhận xét:

* Về thu nhập:

Là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại. Thu nhập của công ty chủ yếu dựa vào lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp các dịch vụ giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2016 là 33.421.360.594 giảm 1,99% so với năm 2015. . Đến năm 2017, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tiếp tục giảm thêm 1.969.025.166 đồng so với năm 2016, tương ứng giảm 5,89%.

Thu nhập khác năm 2015 là 457.103.400 đồng, năm 2016 khoản thu này giảm còn 364.117.027 đồng, đến năm 2017 tiếp tục giảm 68.998.467 đồng tương ứng giảm 18,95% so với năm 2016. Có thể thấy đc thu nhập khác chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng thu nhập của Cơng ty.

* Về chi phí:

Trong chi phí kinh doanh thì chi phí thì chi phí bán hàng giảm dần qua các năm cụ thể năm 2015 là 1.529.596.637 đồng đến năm 2016 giảm 295.675.422 đồng ứng với 19,33% so vớ năm trước.Đến năm 2017 tiếp tục giảm còn 864.359.390 đồng. Cịn về chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm dần qua các năm: năm 2015 là 2.421.972.137 đồng, đến năm 2016 còn 2.395.136.964 đồng giảm 26.835.173 đồng ứng 1,11% so với năm 2015. Đến năm 2017 thì chi phí quản lý doanh nghiệp tiếp tục giảm 281.613.676 ứng với 11,8% so với năm 2016.

Chi phí tài chính tăng đều qua các năm: năm 2015 là 86.059.267 đồng, đến năm 2016 tăng thêm 56.560.585 đồng ứng với 65,7% so với năm 2015. Năm 2017, chi phí tài chính tiếp tục tăng lên 210.250.764 đồng, ứng với 48,46% so với năm 2016.

Chi phí khác của cơng ty cũng giảm đáng kể, năm 2015 là 235.405.600 đồng đến năm 2017 còn 56.096.871 đồng.

Vì cơng ty đang mua hàng với mức giá khá cao, do vậy điều cần thiết hiện nay là công ty nên đưa ra những chính sách quản lý giá vốn hàng bán phù hợp, chủ động

đầu tư tìm kiếm những nguồn hàng mới có chất lương tương đương với chi phí rẻ hơn. Như vậy mới có thể nâng cao lợi nhuận của công ty.

* Về lợi nhuận:

So với năm 2015, lợi nhuận năm 2016 giảm xuống còn 771.556.757 đồng. Đến năm 2017, lợi nhuận của Công ty tiếp tục giảm 432.813.169 đồng, tương ứng giảm 56,1%.

Do năm 2015 công ty không mở rộng sản xuất, kinh doanh, xây dựng nhiều cơng trình lớn nên thu nhập, chi phí và lợi nhuận của cơng ty đều giảm.

Lợi nhuận thuần của công ty liên tiếp giảm ở hai năm 2016 và 2017, chứng tỏ công ty tăng tổng mức đầu tư vào bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả. Điều này chứng tỏ cơng ty cần tìm ra những chính sách bán hàng và quản lý khác để đem lại hiệu quả cao hơn. Ngồi ra cơng ty cần nghiên cứu kỹ lưỡng khả năng sinh lời của những chính sách đó trước khi đưa vào thực hiện vì điều này rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty.

2.2.Các phương pháp nghiên cứu.

2.2.1.Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.

-Phương pháp điều tra thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp: các chủ thể được phỏng vấn là ban giám đốc, bộ phận kiểm soát hàng tồn kho và nhân viên kho của công ty Công ty Cổ phần ICSN Việt Nam .

Để tiến hành thu thập dữ liệu từ phương pháp điều tra trên, em tiến hành theo các bước:

- Lập kế hoạch phỏng vấn.

Xác định yếu tố của quá trình điều tra gồm:

+ Đối tượng điều tra là quản trị hàng tồn kho tại công ty Cổ phần ICSN Việt Nam.

+ Phạm vi điều tra là ban giám đốc, cán bộ và công nhân viên kho trong Công ty Cổ phần ICSN Việt Nam.

- Thiết kế và xây dựng các câu hỏi phỏng vấn.

- Nội dung phỏng vấn: dựa trên cơ sở kế hoạch đã đề ra, em tiến hành phỏng vấn: giám đốc, nhân viên bộ phận kho để thu thập ý kiến.

- Thu thập và sàng lọc ý kiến: Các ý kiến sau khi được khảo sát, phản hồi từ cán bộ, công nhân viên được sàng lọc, loại bỏ các ý kiến trùng lặp, các ý kiến không phù hợp với nội dung phỏng vấn,…Sau khi sàng lọc ta sẽ thu được các ý kiến hợp lệ.

2.2.2.Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục dích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý (cịn gọi là dữ liệu thơ) hoặc dữ liệu đã xử lý. Như vậy, dữ liệu thứ cấp không phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập.

Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua:

+ Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngồi, dữ liệu của các cơng ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường...

+ Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học.

+ Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan.

+ Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

+ Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong trường hoặc ở các trường khác.

2.2.3. Các phương pháp được sử dụng trong phân tích dữ liệu.

- Phương pháp định tính thực hiện phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia để nhận diện được xu hướng và đưa ra được bộ câu hỏi điều tra xã hội liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị hàng tồn kho của Công ty Cổ phần ICSN Việt Nam.

- Phương pháp định lượng tiến hành điều tra thu thập các dữ liệu nội bộ báo cáo để đưa ra các giải pháp đối với các nguyên tố ảnh hưởng tới quản trị hàng tồn kho của Công ty Cổ phần ICSN Việt Nam.

+ Phương pháp thống kê: được sử dụng đầu tiên sau khi tiến hành thu thập phiếu điều tra cũng như các dữ liệu thứ cấp của công ty. Sau khi thu thập các phiếu điều tra về sẽ thống kê xem ứng với mỗi câu hỏi có bao nhiêu phiếu có lựa chọn cùng một phương án. Đây là một phương pháp cần thiết để chuẩn bị cho việc phân tích các số liệu thu được.

+ Phương pháp phân tích: là phương pháp sử dụng để xử lý dữ liệu, số liệu thu được từ phiếu điều tra, bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng kết hợp các lý luận đã nêu ở chương 1 để đưa ra những nhận xét về quản trị khoản phải thu tại doanh nghiệp.

+ Phương pháp tổng hợp: Căn cứ vào các dữ liệu đã thu thập được để phân tích xử lý các thơng tin để từ đó có thể đưa ra các kết luận đối với quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần ICSN Việt Nam.

+ Phương pháp so sánh: dùng phương pháp này để diễn tả sự tăng giảm của các chỉ tiêu trong các năm 2015, 2016, 2017.

2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị hàng tồn kho của công ty cổphần ICSN Việt Nam. phần ICSN Việt Nam.

2.3.1. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị hàng tồn kho dựa trêncơ sở dữ liệu sơ cấp. cơ sở dữ liệu sơ cấp.

Qua quá trình điều tra tra,tìm hiểu, em tiến hành phỏng vấn trực tiếp ông Lee Hyun Jae- người đại diện kiêm giám đốc công ty và chị Linh-một nhân viên trong công ty.

- Thưa ông Lee Hyun Jae: Công ty đã và đang áp dụng những biện pháp gì để nâng cao công tác quản trị hàng tồn kho tại cơng ty?

Trả lời:

Ơng Lee Hyun Jae cho biết: Cơng ty đang áp dụng một số biện pháp sau để nâng cao cơng tác quản trị hàng tồn kho.

+ Tìm hiểu thơng tin về khách hàng,nhu cầu của thị trường nhiều hơn để đưa ra chính sách cho phù hợp.

+ Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt các hàng tồn kho để có biện pháp xử lí phù hợp tránh trường hợp tồn quá nhiều dẫn tới hư hỏng không sử dụng được nữa.

+ Tăng cường trao đổi thông tin, đàm phán với khách hàng và các nhà cung cấp trên tinh thần hai bên thẳng thắn, chia sẻ khó khăn với nhau, hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh.

+ Phải để cho tồn thể cơng ty từ ban lãnh đạo đến các bộ phận có liên quan biết tầm quan trọng của công tác quản trị hàng tồn kho. Đây là trách nhiệm của cả tập thể chứ không phải chỉ riêng một bộ phận nào cả.

+ Tăng cường giám sát, đơn đốc q trình mua ngun vật liệu của khách hàng đối với các hợp đồng đã triển khai trong năm tiếp theo.

+, Đẩy mạnh công tác quản trị hàng tồn kho chạt chẽ hơn nữa, nâng cao việc quản lí hàng tồn kho thơng qua sử dụng các phần mềm.

- Thưa chị Linh(-một nhân viên trong công ty): Hàng tồn kho của công ty đang ở mức khá cao, theo chị nguyên nhân là gì? Và theo chị cơng ty nên có những chính sách gì để giảm thiểu lượng hàng tồn kho này?

Trả lời:

Chị Linh cho biết: Hàng tồn kho của cơng ty trong các năm qua cũng có sự biến động, nguyên nhân là do nên kinh tế trong nước luôn biến động, nhu cầu của khách hàng ngày một nâng cao, với đặc thù của ngành là luôn ln đổi mới cho phù hợp và tiện ích hơn cho người tiêu dùng thì việc dự trữ quá nhiều hàng hóa sẽ dễ dẫn tới những sản phẩm tiêu thụ chậm có thể trở nên lỗi thời gây tồn động hàng hóa và khó có thể tiếp tục tiêu thụ. Theo tơi thì cơng ty nên tăng cường cơng tác quảng cáo,giới thiệu sản phẩm, có các chương trình khuyến mại cho khách hàng; thay vì thanh tốn một lần thì cơng ty nên có chính sách trả góp, tăng thời gian trả nợ; cơng ty nên có các chính sách kiểm sốt chặt chẽ lượng hàng tồn kho; có các chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên.

Qua quá trình điều tra tình hình hàng tồn kho của doanh nghiệp cũng cịn gặp khó khăn, bất lợi. Bên cạnh đó vẫn có những ưu, nhược điểm. Cụ thể:

- Về ưu điểm:

+ Tránh các khoản lỗ trong kinh doanh: Bằng việc lưu trữ hàng tồn kho, một cơng ty có thể tránh tình trạng kinh doanh thua lỗ khi khơng có sẵn nguồn cung tại một thời điểm nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

+ Giảm chi phí đặt hàng: Các chi phí đặt hàng gồm chi phí liên quan đến đơn đặt hàng cá nhân như đánh máy, phê duyệt, gửi thư… có thể được giảm rất nhiều nếu công ty đặt những đơn hàng lớn hơn là vài đơn hàng nhỏ lẻ.

+ Đạt được hiệu quả sản xuất: Việc lưu trữ đủ số lượng hàng tồn kho cũng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần ICSN việt nam (Trang 27 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)