III. Các hoạt động dạy học: 4’
Sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môi trờng (khí, lỏng, rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Đồ dùng dạy học:
Hai ống bơ, vài vụn giấy … III. Các hoạt động dạy - học:
3’ 1’ 10’
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1:Tìm hiểu về các sự lan truyền âm thanh.
*Mục tiêu: Nhận biết đợc tai ta nghe âm thanh rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền tới tai.
? Tại sao gõ trống tai ta nghe đợc tiếng trống.
HS: Trả lời.
- Quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống? HS: Tiến hành các thí nghiệm, gõ trống quan sát các giấy nảy.
10’
- Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta nh thế nào?
- Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này đợc truyền đến không khí liền đó … và lan truyền trong không khí.
Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động.
- Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động.
Nhờ đó ta có thể nghe đợc âm thanh. 3. Hoạt động 2:
Tìm hiểu về sự lan truyền chất rắn.
* Mục tiêu: HS nắm đợc âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.
HS: Tiến hành thí nghiệm hình 2 trang 85 SGK.
? Qua thí nghiệm trên các em có nhận xét gì
- Âm thanh có thể truyền qua nớc qua thành chậu → qua chất lỏng và chất rắn.
bàn, áp tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe đợc âm thanh.
- áp tai xuống đất nghe vó ngựa từ xa …
4. Hoạt động 3:
Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.
*Mục tiêu: Nêu đợc VD hoặc làm thí nghiệm âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.