Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng lao động thực ti n thực hiện tại công ty luật liên việt (Trang 46 - 58)

4 .Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu khóa luận

6. Kết cấu khóa luận

3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Thông qua việc đánh giá thực tiễn giao kết và thực hiện HĐLĐ tại công ty luật TNHH Liên Việt, đề tài mới chỉ đề cập đến một số vấn đề pháp lý về HĐLD. Tuy

nhiên, HĐLĐ cịn có những vấn đề pháp lý rộng hơn nữa. Do đó, tác giả xin đề xuất một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến HĐLĐ như sau:

- Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ

Hợp đồng lao động là một trong các chế định quan trọng nhất của pháp luật lao động. Việc nghiên cứu về đơn phương chấm dứt hợp đồng này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động và người sử dụng lao động, giúp ổn định và hài hồ hóa QHLĐ trong doanh nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế, rất nhiều các tranh chấp lao động mà Tòa án đã và đang giải quyết là những tranh chấp liên quan đến một vấn đề rất quan trọng của chế định này - trách nhiệm của NSDLĐ trong việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật. Do vậy việc nghiên cứu về đơn phương chấm dứt về hợp đồng lao động nhằm đóng góp những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phụ và hạn chế tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ở Việt Nam.

- Vi phạm pháp luật về HĐLĐ

Việc gắn kết giữa người lao động và người sử dụng lao động tạo ra mối quan hệ hợp tác, đảm bảo lợi ích của các bên trong quan hệ lao động là động lực thúc đẩy năng suất, chất lượng hiệu quả công việc tốt hơn. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nên tình trạng vi phạm pháp luật lao động đặc biệt là vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động vẫn thường xuyên xảy ra phá vỡ mối quan hệ lao động hài hòa.

Do vậy việc nghiên cứu về vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động nhằm đóng góp những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phụ và hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động ở Việt Nam.

KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động ở nước ta đã và đang từng bước được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động mang yếu tố thỏa thuận trong nền kinh tế thị trường. Công tác tổ chức thực hiện pháp luật lao động trong thời gian qua cũng đã được chú trọng. Pháp luật lao động ngày càng phát huy vai trị điều chỉnh của mình trong trong đời sống lao động xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành và bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng, giải phóng sức lao động và lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, các quan hệ lao động biến động phức tạp, các qui định pháp luật khơng thể hồn thiện ngay một lúc, trong khi cung và cầu sức lao động trên thị trường lại bất lợi cho người lao động nên khơng tránh khỏi khơng ít doanh nghiệp các loại, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vi phạm chế độ giao kết và thực hiện hợp đồng lao động. Những vi phạm này không chỉ làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của người lao động mà còn là một trong nguyên nhân đáng kể gây nên các vụ tranh chấp lao động và đình công. Để hợp đồng lao động thật sự là một công cụ pháp lý hữu hiệu cho các doanh nghiệp trong cả nước nói chung và tại Cơng Ty luật TNHH Liên Việt nói riêng trong việc thiết lập, duy trì và cải thiện quan hệ lao động đòi hỏi cả ba phía: Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động phải nổ lực phấn đấu trên tinh thần của nguyên tắc kết hợp hài hồ giữa các lợi ích, gắn quyền lợi cá nhân người lao động với tập thể lao động, giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. Trên cơ sở nghiên cứu về giao kết và thực hiện hợp đồng lao động, khóa luận đã đưa ra một số kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật cũng như tổ chức thực hiện pháp luật về giao kết và thực hiện HĐLĐ. Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giao kết và thực hiện HĐLĐ phải phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường Việt Nam cũng như đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ luật Dân sự 2005. 2. Bộ luật Lao động 2012.

3. Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ.

4. Nghị định của Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ.

5. Thông tư của Bộ lao động – Thương binh và xã hội số 30/2013/TT-

BLĐTBXH hướng dẫn một số điều của Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP về HĐLĐ

* Sách, luận văn, tạp chí

1. Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình luật lao động Việt Nam 2013”, NXB. Công an nhân dân, tr. 225 – 268.

2. Nguyễn Hữu Trí (2002), “Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

3. Tác giả Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), “Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật lao động trong nền kinh tế thị trường”, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

4. Tác giả Nguyễn Việt Cường (2004), “72 vụ án tranh chấp lao động điển hình: tóm tắt và bình luận”, NXB. Lao động – Xã hội.

5. Tác giả Đỗ Ngân Bình (2006), “Pháp luật về đình cơng và giải quyết đình cơng ở Việt Nam”, NXB Tư pháp.

6. Tác giả Nguyễn Hữu Trí (2006), “Chế độ bồi thường thiệt hại trong luật lao động Việt Nam”, NXB Tư Pháp.

7. Tác giả Lê Thị Hoài Thu (2007), “Hợp đồng lao động vô hiệu và giải pháp xử lý”, Tạp chí lao động và xã hội số 313, tr. 32.

8. Tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), “Cách tháo gỡ một số vướng mắc khi giải quyết tranh chấp lao động tại Tịa án”, Tạp chí Luật học, tr. 22.

9. Tác giả Trần Thị Thúy Lâm (2009), “Những vấn đề cần sửa đổi về hợp đồng lao động trong Bộ luật lao động”, Tạp chí Luật học số 9, tr. 27 – 34.

* Một số địa chỉ web: 1. http://www.ilo.org

2. http://www.nld.com.vn

4. http://www.congdoanvn.org.vn

PHỤ LỤC

6. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (1)

7 Số: ………………/HĐLĐ

8 Tại Vĩnh Phúc, ngày ……. tháng ……. năm …..…. Tại …………………………………………

9 Hai bên gồm:

10 BÊN A: Công ty Luật TNHH Liên Việt 11 Đại diện bởi: Bà Triệu Thị Bích Liên

12 Chức vụ: giám đốc Bà Triệu Thị Bích Liên

13 Giấy Ủy quyền số: …/2015/UQ-Liên Việt của Tổng Giám đốc Công ty Luật Liên Việt ngày …/…/2015

14 Địa chỉ: số 5 đường Nguyễn Chí Thanh, Phường Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

15 Điện thoại: 0979359677

16 Mã số thuế: 2500494110

17 Số tài khoản: 21510001098632 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Cầu Giấy

18 19 BÊN B: ……………………………………………………………………………….. 20 Ông/Bà: …………………………………………………………………………………… … 21 Sinh năm: …………………………………………………………………………………… …. 22 Quốc tịch: …………………………………………………………………………………… …. 23 Nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………… 24 Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………………

25 Số CMTND: …………………………………………………………………………………… … 26 Số sổ lao động (nếu có): ……………………………………………………………………..... 27

28 Cùng thỏa thuận ký kết Hợp đồng lao động (HĐLĐ) và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:

29

30 Điều 1:Điều khoản chung 31 1. Loại HĐLĐ:

…………………………………………………………………………….

32 2. Thời hạn HĐLĐ … tháng (2)

33 3. Thời điểm từ: ngày … tháng … năm ….. đến ngày … tháng … năm ……

34 4. Địa điểm làm việc:

…………………………………………………………………….

35 5. Bộ phận cơng tác: Phịng ….. Chức danh chun mơn (vị trí cơng tác): ……….

36 6. Nhiệm vụ công việc như sau:

37 - Thực hiện công việc theo đúng chức danh chun mơn của mình dưới sự quản lý, điều hành của Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).

38 - Phối hợp cùng với các bộ phận, phịng ban khác trong Cơng ty để phát huy tối đa hiệu quả công việc.

39 - Hồn thành những cơng việc khác tùy thuộc theo yêu cầu kinh doanh của Công ty và theo quyết định của Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).

40

41 Điều 2: Chế độ làm việc(3) 42 1. Thời gian làm việc:

……………………………………………………………

43 2. Từ ngày thứ 2 đến sáng ngày thứ 7:

44 - Buổi sáng : 8h00 – 12h00

45 - Buổi chiều: 13h30 – 17h30

47 3. Do tính chất công việc, nhu cầu kinh doanh hay nhu cầu của tổ chức/bộ phận, Cơng ty có thể cho áp dụng thời gian làm việc linh hoạt. Những nhân viên được áp dụng thời gian làm việc linh hoạt có thể khơng tn thủ lịch làm việc cố định bình thường mà làm theo ca kíp, nhưng vẫn phải đảm bảo đủ số giờ làm việc theo quy định.

48 4. Thiết bị và công cụ làm việc sẽ được Công ty cấp phát tùy theo nhu cầu của công việc.

49 Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật hiện hành.

50

51 Điều 3:Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động 52 1. Nghĩa vụ

53 a) Thực hiện công việc với sự tận tâm, tận lực và mẫn cán, đảm bảo hồn thành cơng việc với hiệu quả cao nhất theo sự phân công, điều hành (bằng văn bản hoặc bằng miệng) của Ban Giám đốc trong Công ty (và các cá nhân được Ban Giám đốc bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).

54 b) Hồn thành cơng việc được giao và sẵn sàng chấp nhận mọi sự điều động khi có yêu cầu.

55 c) Nắm rõ và chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, PCCC, văn hóa cơng ty, nội quy lao động và các chủ trương, chính sách của Cơng ty.

56 d) Bồi thường vi phạm và vật chất theo quy chế, nội quy của Công ty và pháp luật Nhà nước quy định.

57 e) Tham dự đầy đủ, nhiệt tình các buổi huấn luyện, đào tạo, hội thảo do Bộ phận hoặc Công ty tổ chức.

58 f) Thực hiện đúng cam kết trong HĐLĐ và các thỏa thuận bằng văn bản khác với Cơng ty.

59 g) Đóng các loại bảo hiểm, các khoản thuế.... đầy đủ theo quy định của pháp luật.

60 h) Chế độ đào tạo: Theo quy định của Công ty và yêu cầu công việc. Trong trường hợp CBNV được cử đi đào tạo thì nhân viên phải hồn thành khoá học đúng thời hạn, phải cam kết sẽ phục vụ lâu dài cho Công ty sau khi kết thúc khoá học và được hưởng nguyên lương, các quyền lợi khác được hưởng như người đi làm.

61 i) Nếu sau khi kết thúc khóa đào tạo mà nhân viên không tiếp tục hợp tác với Cơng ty thì nhân viên phải hồn trả lại 100% phí đào tạo và các khoản chế độ đã được nhận trong thời gian đào tạo.

62 2. Quyền lợi

63 a) Tiền lương và phụ cấp: (4)

64 - Mức lương chính: …. VNĐ/tháng.

65 - Phụ cấp trách nhiệm: ..... VNĐ/tháng

66 - Phụ cấp hiệu suất công việc: Theo đánh giá của quản lý.

67 - Lương hiệu quả: Theo quy định của phòng ban, cơng ty.

68 - Cơng tác phí: Tùy từng vị trí, người lao động được hưởng theo quy định của công ty.

69 - Hình thức trả lương: Lương thời gian.

70 b) Các quyền lợi khác:

71 - Khen thưởng: Người lao động được khuyến khích bằng vật chất và tinh thần khi có thành tích trong cơng tác hoặc theo quy định của công ty.

72 - Chế độ nâng lương: Theo quy định của Nhà nước và quy chế tiền lương của Cơng ty. Người lao động hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, không vi phạm kỷ luật và/hoặc không trong thời gian xử lý kỷ luật lao động và đủ điều kiện về thời gian theo quy chế lương thì được xét nâng lương.

73 - Chế độ nghỉ: Theo quy định chung của Nhà nước

74 + Nghỉ hàng tuần: 1,5 ngày (Chiều Thứ 7 và ngày Chủ nhật).

75 + Nghỉ hàng năm: Những nhân viên được ký Hợp đồng chính thức và có thâm niên cơng tác 12 tháng thì sẽ được nghỉ phép năm có hưởng lương (01 ngày phép/01 tháng, 12 ngày phép/01 năm). Nhân viên có thâm niên làm việc dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc.

76 + Nghỉ ngày Lễ: Các ngày nghỉ Lễ pháp định. Các ngày nghỉ lễ nếu trùng với ngày Chủ nhật thì sẽ được nghỉ bù vào ngày trước hoặc ngày kế tiếp tùy theo tình hình cụ thể mà Ban lãnh đạo Công ty sẽ chỉ đạo trực tiếp.

77 - Chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước. (5)

78 - Các chế độ được hưởng: Người lao động được hưởng các chế độ ngừng việc, trợ cấp thôi việc hoặc bồi thường theo quy định của Pháp luật hiện hành.

79 - Thỏa thuận khác: Công ty được quyền chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn đối với Người lao động có kết quả đánh giá hiệu suất công việc dưới mức quy định trong 03 tháng liên tục.

80

81 Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động 82 1. Nghĩa vụ

83 Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong Hợp đồng lao động để người lao động đạt hiệu quả công việc cao. Bảo đảm việc làm cho người lao động theo Hợp đồng đã ký.

84 Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo Hợp đồng lao động.

85 2. Quyền hạn

86 a) Điều hành người lao động hồn thành cơng việc theo Hợp đồng (bố trí, điều chuyển công việc cho người lao động theo đúng chức năng chun mơn).

87 b) Có quyền chuyển tạm thời lao động, ngừng việc, thay đổi, tạm thời chấm dứt Hợp đồng lao động và áp dụng các biện pháp kỷ luật theo quy định của Pháp luật hiện hành và theo nội quy của Cơng ty trong thời gian hợp đồng cịn giá trị.

88 c) Tạm hoãn, chấm dứt Hợp đồng, kỷ luật người lao động theo đúng quy định của Pháp luật, và nội quy lao động của Công ty.

89 d) Từ chối hoàn trả văn bằng, chứng chỉ gốc của nhân viên đã nộp nếu nhân viên chưa hoàn thành nghĩa vụ đã cam kết.

90 e) Có quyền địi bồi thường, khiếu nại với cơ quan liên đới để bảo vệ quyền lợi của mình nếu người lao động vi phạm Pháp luật hay các điều khoản của hợp đồng này.

91

92 Điều 5: Đơn phương chấm dứt hợp đồng: 93 1. Người sử dụng lao động

94 a) Theo quy định tại điều 38 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:

95 b) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng.

96 c) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại điều 85 của Bộ luật Lao động.

97 d) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 06 tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động dưới 01 năm ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động.

98 e) Do thiên tai, hỏa hoạn, hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.

99 f) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng lao động thực ti n thực hiện tại công ty luật liên việt (Trang 46 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)