Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Chi nhánh Vĩnh phúc-Công Ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại chi nhánh vĩnh phúc công ty cổ phần ô tô trƣờng hải (Trang 37)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Chi nhánh Vĩnh phúc-Công Ty

2.3.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty mộtsố năm qua số năm qua

Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế

ĐVT:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015

(+/-) % (+/-) % 1. Tổng doanh thu 67,155 140,999 190,243 73,844 109.96 49,243 34.92 2. Lợi nhuận ròng 390 3,803 5,553 3,412 874.94 1,750 46.02 Nguồn:Phịng kế tốn tài chính Nhận xét:

Qua bảng trên ta thấy doanh thu, lợi nhuận của Công ty năm sau so với năm trước có sự thay đổi, cụ thể. Năm 2015 tăng cao hơn năm 2014, doanh thu thu được từ các hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ năm 2015 so với năm 2014 tăng 73,844 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 109.96 %, từ đó lợi nhuận rịng năm 2015 tăng so với năm 2014 là 3,412 triệu đồng, đạt 874.94%. Từ đó có thể thấy tình hình kinh doanh của cơng ty ngày một phát triển, chính sách mở rộng quy mơ hoạt động đầu tư kinh doanh, và trọng tâm vẫn là hoạt động tổ chức bán dòng xe tải Thaco được thể hiện qua việc chú trọng cơng tác Marketing tìm kiếm khách hàng và chu đáo các khâu dịch vụ chăm sóc khách hàng kèm theo khi mua xe tải, giảm chi phí phát sinh đây được xem là chính sách truyền thống và hồn tồn đúng hướng đã khẳng định hần nào bằng kết quả đạt được. Năm 2016 vẫn duy trì mức tăng so với năm 2015 doanh thu thu được từ các hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ năm 2016 so với năm 2014 tăng 49,243 triệu đồng tương ứng với 34,92% , từ đó lợi nhuận rịng năm 2016 tăng so với năm 2015 là 1,751 triệu đồng, đạt 46.06 %. Cho thấy công ty vẫn đang duy trì khá tốt các hoạt động kinh doanh và marketing nhưng do thị trường đã bão hào nên tỷ lệ tăng có giảm đi so với năm 2015 so với năm 2014.

2.3.2. Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh củaChi nhánhVĩnh phúc-Công ty cổ phần ô tô Trường Hải Vĩnh phúc-Công ty cổ phần ô tô Trường Hải

2.3.2.1 Phân tích kết cấu vốn kinh doanh

Trước khi phân tích tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Vĩnh phúc- Công ty cổ phần ô tô Trường Hải, bảng 5 dưới đây khái quát kết cấu vốn của công ty được thể hiện qua một số năm ở bảng sau:

Tổng vốn kinh doanh Chi nhánh Vĩnh phúc- Công ty cổ phần ô tô Trường Hải tăng dần qua từng năm, nếu năm 2014 vốn kinh doanh là 2,789 triệu đồng thì năm 2015 đã tăng lên 7,133 triệu đồng tương ứng tăng 155.76 %. Năm 2016 tổng số vốn kinh doanh là 10,446 triệu đồng, tăng chậm hơn so với năm 2015 là 3,312 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 46.43 %.

Trong tổng số vốn của Cơng ty thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng rất lớn và lớn hơn vốn cố định (trên 80%). Điều này cũng dễ hiểu bởi hoạt động chính của Cơng ty là hoạt động thương mại, cơng ty chỉ dùng một lượng lớn vốn cố định để thuê nhà xưởng, bến bãi, điểm trưng bày xe Thaco, điều này hoàn toàn hợp lý.Điều này đang dần làm cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, đem lại doanh thu lớn. Tổng số vốn lưu động năm 2015 tăng so với năm 2014 là 4,517 triệu đồng tương ứng tăng 201.33%; đến năm 2016 lại tăng mạnh hơn so với năm 2015 là 3,432 triệu đồng, biểu hiện thông qua vốn lưu độn chiếm tới 97.59% trên tổng vốn kinh doanh, tốc độ tăng của vốn lưu động nhanh hơn tốc độ tăng của vốn cố định đã làm cho tổng vốn kinh doanh tăng.

Bảng 2.6: Kết cấu vốn kinh doanh

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

Trị giá % Trị giá % Trị giá % ± % %

Tổng số vốn KD 2 789 100 7 133 100 10 446 100 4 344 155.76 3312 46.43 Vốn lưu động 2 043 80.45 6 761 94.78 10 194 97.59 4 517 201.33 3 432 50.77

Vốn cố định 545 19.55 372 5.22 252 2.41 -172 -31.68 -120 32.31

2.3.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Tổng Công ty

Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn của Tổng Công ty

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

Số tiền % Số tiền % Số tiền % ± % ± %

Tổng số vốn 2 789 100 7 133 100 10 446 100 4 344 155.76 3 312 46.43 1.Vốn chủ sở hữu 1 191 42.73 1 258 17.64 3 460 33.13 66 5.59 2 202 175.00 2.Nợ phải trả 1 597 57.27 5 875 82.36 6 985 66.87 4 278 267.80 1 110 18.89 -Nợ ngắn hạn 1 597 57.27 5 875 82.36 6 985 66.87 4 278 267.80 1 110 18.89 -Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 Nhận xét:

Qua bảng trên vốn kinh doanh của công ty Chi nhánh Vĩnh phúc- Công ty cổ phần ô tô Trường Hải năm 2015 tăng 155.76% so với năm 2014 tương ứng tăng 4 344 667 184 đồng, thế nhưng tới năm 2016 tổng số vốn kinh doanh chỉ tăng nhẹ ở mức 46.43%, tốc độ tăng chỉ bằng 1/3 so với tốc độ tăng của hai năm trước đó. Nguyên nhân do có sự chênh lệch giảm quá lớn về nguồn nợ vốn kinh doanh phải trả của công ty cụ thể là: tốc độ tăng nguồn nợ phải trả của công ty năm 2015 so với năm 2014 là 267.8 %, thế nhưng năm 2016 so với năm 2015 lại ở mức tăng nhẹ 18.89%.

Đăng ký loại hình kinh doanh của Cơng ty là Chi nhánh Vĩnh phúc- Cơng ty cổ phần ơ tơ Trường Hải, vì vậy hoạt động kinh doanh như là một đại lý kinh doanh. Công ty lấy xe từ nhà Vận tải giao nhận phân phối của Tổng công ty Trường hải, doanh thu bán được trả về Tổng Công ty, cho nên Công ty Trường Hải không bị hạn mức nợ với nhà cung cấp, đồng thời vốn chủ sở hữu cũng không yêu cầu cao. Bởi vậy Công ty bị coi như là phải đi chiếm dụng vốn khá nhiều (trên 50%) thể hiện trên chỉ tiêu nợ phải trả, trong khi đó vốn chủ sở hữu của cơng ty chiếm tỷ trọng dưới 50%. Vậy nên công ty phải huy động vốn từ nguồn vay ngắn hạn, tuy nhiên,nếu khả năng

thanh tốn của cơng ty khơng duy trì được ở mức như hiện nay thì trong kinh doanh công ty sẽ gặp phải rủi ro về tài chính. Nhưng cũng phải nhìn nhận một cách thực tế là hiện nay việc vay vốn rất phổ biến ở các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân. Do đó, Cơng ty cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên bằng cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi chỉ có thế Cơng ty mới có được lợi nhuận sau thuế để bổ sung, tích tụ vốn cho kinh doanh.

Nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng cao (trên 50%) trong tổng nguồn vốn, nếu năm 2014 là 1 597 463 413 đồng chiếm 55.27% so với tổng nguồn vốn thì đến năm 2015 lại tăng cao hơn nhiều tăng 5 875 465 618 đồng chiếm 82.36% tổng nguồn vốn, tăng hơn so với năm 2014 là 267.8% tương ứng tăng 4 278 002 205 đồng. Và tới năm 2016 nguồn nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ hơn là 1 110 123 289 đồng tăng tương ứng 18.89 %. Nhìn chung cơng ty có khoản nợ phải trả tăng dần do số lượng xe nhập về để bán tăng dần qua các năm được thể hiện ở Bảng 2.2. Sự thay đổi trong cơ cấu vốn của công ty chủ yếu là do sự thay đổi tỷ trọng nguồn nợ phải trả của cơng ty, và chỉ có khoản nợ ngắn hạn là duy nhất. Như vậy Chi nhánh Vĩnh phúc- Công ty cổ phần ô tô Trường Hải phải xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả cho những năm tới, bởi khoản vay sẽ là một gánh nặng khơng nhỏ vì hàng năm phải trả một khoản lãi vay ngắn hạn lớn.

Bảng 2.8: Phân tích tốc độ tăng trưởng vốn

2015/2014 2016/2014 Tốc độ tăng trưởng vốn=(tổng số vốn kỳ thứ i/ Tổng vốn kỳ gốc)*100(%) 255,762 146,43 Nhận xét:

Qua kết quả phân tích ta thấy tổng nguồn vốn của công ty tăng vào năm 2015 và đến năm 2016 vẫn tiếp tục tăng. Vốn chủ sở hữu của cơng ty năm 2015 có tỷ trọng giảm so với năm 2014 từ 42,73% xuống 17,64% tương ứng 25,09% . Năm 2016 tỷ trọng vốn chủ sở hữu đã tăng lên 33,13% tăng 15,49% sao với năm 2015. Nguyên nhân chính là do tốc độ tăng nợ phải trả của từ năm 2014 đến năm 2015 tăng khá lớn 25,09%, đến năm 2015 sang 2016 thì tốc độ này đã giảm đi 15,49% chỉ cịn 66,87%.

2.3.2.3. Phân tích mức độ độc lập tài chính của Cơng ty. Bảng 2.9: Phân tích hệ số tài trợ vốn

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

Số tiền Số tiền Số tiền % %

2.Vốn chủ sở hữu 1,191 1,258 3,460 66 6 2,202 175 1.Tổng số vốn 2,789 7,133 10,446 4,344 156 3,312 46 3.Hệ số tài trợ=(1/2) (lần) 0.4 273 0.1 764 0.3 313 0. 0153 - 0. 6649 - (Nguồn: Phịng Kế Tốn- Tài chính ) Nhận xét:

Dựa vào biểu đồ trên thấy mức độ độc lập tài chính của cơng ty có sự biến động rõ rệt qua hai năm 2014 và 2015. Năm 2014, trong 100 triệu đồng tổng nguồn vốn tài trợ tài sản của cơng ty thì vốn chủ sở hữu chiếm 0,4273 lần, tức là trong tổng số nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp đã bỏ ra 42,73 triệu đồng là vốn doanh nghiệp tự có cịn 57,27 triệu cịn lại là phải đi vay bên ngoài.

Năm 2015, hệ số tải trợ giảm mạnh còn 0,1764 lần giảm 0,2509 lần so với năm 2014. Điều này cho thấy trong tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản thì doanh nghiệp chỉ cịn chiếm đến 17,64% vốn doanh nghiệp tự có. Năm 2016 hệ số tài trợ của công ty vẫn tăng lên 0,3313 lần cho thấy khả năng độc lập tài chính của cơng ty đã tăng lên đáng kể.

Qua phân tích thấy khả năng độc lập tài chính của cơng ty khơng ổn định giảm mạnh ở năm 2015 nhưng đến năm 2016 thì tình hình đã được cải thiện đáng kể.

Bảng 2.10: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

Số tiền Số tiền Số tiền % %

2.Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 1,191 1,258 3,460 66 6 2,202 175 1.Tài sản dài hạn (triệu đồng) 205 252 654 46 156 3,312 46 3.Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn =(1/2) (lần) 5.7 886 4.98 95 5. 2896 (0. 7991) - 0 .3001 - (Nguồn Phịng kế tốn- Tài chính) Nhận xét:

Qua bảng trên ta có nhận xét, hệ số tự tài trợ tài sản của cơng ty qua các năm có sự thay đổi và tỷ số hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty tương đối cao. Nguyên nhân do công ty là doanh nghiệp thương mại nên tài sản dài hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ so với vốn chủ sở hữu. Cụ thể như sau:

Năm 2014, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của cơng ty là 5,7886>1, điều này có nghĩa là trong năm 2014 tài sản dài hạn của cơng ty được tài trợ hồn tồn bằng vốn chủ sở hữu: Điều này rất tốt vì cơng ty khơng cần sử dụng các nguồn vốn khác(kể cả vốn chiếm dụng dài hạn) để tài trợ cho tài sản dài hạn, khi đó doanh nghiệp sẽ khơng gặp khó khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ đáo hạn.

Năm 2015, hệ số tài trợ tài sản dài hạn của cơng ty giảm cịn 4,9895>1, giảm

0.7991 lần so với năm 2014. Tuy hệ số giảm nhưng tài sản dài hạn của công tu năm

2015 vẫn đưuọc tài trợ hoàn toàn bằng 100% vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp vẫn hoàn toàn đủ khả năng tài trợ tài sản dài hạn và không chiếm dụng các nguồn vốn khác trong dài hạn, cho thấy doanh nghiệp khơng gặp khó khăn trong thanh tốn, tình hình tài chính của cơng ty được đảm bảo.

Năm 2016 hệ số tự tài trợ tài sản của công ty đạt 5,2896> 1, tăng 0.3001lần so năm 2015, điều này cho thấy tình hình sử dụng và quản lý tài sản dài hạn của doanh nghiệp ổn định và ln đáp ứng được khả năng thanh tốn và tình hình tài chính ổn định.

Bảng 2.11 : Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

Số tiền Số tiền Số tiền % %

2.Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 1,191 1,258 3,460 66 6 2,202 175 1.Tài sản cố định (triệu đồng) 126 95 209 (30) 156 3,312 46 3.Hệ số tự tài trợ tài sản cố định =(1/2) (lần) 9. 4329 1 3.177 16 .4853 3.74 47 - 3.30 77 - (Nguồn: Phịng kế tốn- Tài chính) Nhận xét:

Nhìn chung hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty qua các năm đều tăng cụ thể như sau:

Năm 2014, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của cơng ty đạt 9.4329>1, điều này có nghĩa là trong năm 2014 tài sản cố định được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Như vậy doanh nghiệp đủ khả năng tự tài trợ cho tài sản cố định. Do tài sản cố định( đã và đang đầu tư) là bộ phận tài sản dài hạn chủ yếu, phản ánh toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp, đảm bảo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp tiến hành được bình thường nên trong trường hợp này hệ số này lớn hơn 1 doanh nghiệp sẽ thuận lợi trong việc tạo dựng được niềm tin với các chủ nợ, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp muốn hợp tác với công ty...

Năm 2015, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 13.1776 lần tăng 3.7447 lần so với năm 2014. Năm 2016, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 16.4853 lần tăng 3.3077 lần so với năm 2015. Nhìn vào hệ số ta thấy doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong vấn đề tài trợ tài sản cố định. Điều này tạo sự an tâm cho doanh nghiệp trong việc tự giải quyết các khó khăn tài chính tạm thời và trước mắt, có sự tin tưởng và nguồn vốn ổn định để kinh doanh từ các chủ nợ, các nhà đầu tư, liên doanh.

Hệ số tài trợ của công ty luôn lớn hơn 1, vốn chủ sở hữu của cơng ty có thể tài trợ 100% nguồn vốn để hình thành tài sản của cơng ty mà không phải đi vay và chiếm dụng vốn. Mức độ độc lập tài chính của cơng ty ln được đảm bảo, công ty hội tụ đủ cá điều kiện cần thiết đề phát triển cần có chiến lược kinh doanh đúng đắn, chọn đúng thị trường kinh doanh phù hợp trong năm tới.

2.3.2.4. Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản của doanh nghiệp

Tương quan tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu và những tài ản thiết yếu của doanh nghiệp: Tài sản A(I,IV)+B(I) với nguồn vốn B.

Bảng 2.12: Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1. Tiền và các khoản tương

đương tiền. 554 1,241 2,338

2.Hàng tồn kho 1,445 6,229 6,595

3. Tài sản cố định 126 95 209

4. Tổng cộng (A)=(1+2+3) 2,126 7,566 9,144

Vốn chủ sở hữu (B) 1,258 3,460 3,056

Tương quan tỷ lệ A>B A>B A>B

(Phịng Tài chính-Kế tốn)

Nhận xét:

Tổng cộng A bao gồm tuền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho và tài sản cố định. Qua bảng ta nhận thấy từ năm 2014 đến năm 2016 thì ln có tương quan tỷ lệ A>B điều này phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp mà phải sử dụng thêm nguồn vốn của bên ngồi, doanh nghiệp có thể thiếu vốn và gặp rủi ro trong kinh doanh. Mặt khác lượng vốn sử dụng thêm này khá nhiều, đối với năm 2014 là 867 triệu đồng và năm 2015 là 4,105 triệu đồng.

Năm 2016, nguồn vốn chủ sở hữu (B) giảm còn 3,056 triệu đồng và nguồn tổng cộng (A) tăng lên 9,144 triệu đồng, nguyên nhân tăng của A là do hàng tồn kho,tiền và tương đương tiền, tài sản cố định tăng mạnh. Điều này cho thấy vốn chủ sở hữu không

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại chi nhánh vĩnh phúc công ty cổ phần ô tô trƣờng hải (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)