- GV: bưu thiếp.
- HS: Giấy màu, kéo hoặc giấy A4, sáp, bút màu vẽ …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Khởi động
GV tổ chức cho HS hát một số bài hát về mẹ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bưu thiếp, vẽ tranh
- GV hỏi: Sắp đến 8/3 rồi, các em muốn tặng q gì cho bà, mẹ, cơ giáo và các chị em gái ?
- HS kể các món q mà em muốn tặng cho bà, mẹ, cơ giáo và chi, em gái. - GV giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách làm bưu thiếp hoặc vẽ tranh để tặng bà, mẹ, chị em gái nhân ngày 8/3.
- GV Hướng dẫn làm bưu thiếp: + Gập đơi tờ giấy màu.
+ Mặt ngồi dùng bút màu vẽ đường diềm. Bên trong đường diềm có thể vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu thành các họa tiết để trang trí cho đẹp. Hình có thể là cây, hoa, con thú, đồ vật, … mà bà, mẹ, chị em gái yêu thích.
+ Mặt trong tờ giấy màu, các em cũng có thể vẽ đường diềm và hình trang trí nhưng cần để một khoảng trắng để ghi những dòng chữ thể hiện tình cảm
yêu thương và những lời chúc của mình đối với bà, mẹ, chị em gái. Ví dụ:
Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Con mãi là con ngoan của mẹ. Cháu chúc bà: Phúc như Đông Hải, thọ tỉ Nam Sơn. Em chúc chị mãi mãi xinh đẹp, học giỏi.
- Hướng dẫn vẽ tranh:
Nội dung tranh có thể là một bó hoa, một bơng hoa, một con vật hay ngơi nhà của gia đình em, cảnh sinh hoạt của của gia đình em, chân dung của bà, mẹ, chị, em gái, … Tranh vẽ nên có ghi dịng chữ thể hiện tình cảm yêu thương và những lời chúc của mình đối với bà, mẹ, chị em gái.
- GV yêu cầu HS tự chọn và làm 1 trong 2 nội dung vừa hướng dẫn. - Giúp đỡ HS làm.
- Tố chức HS cho lớp xem sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS bình chọn những tấm thiệp và bức tranh đẹp để tặng bà, mẹ và cô giáo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* GDHS yêu quý và kính trọng bà, mẹ, chị em gái.
- GV nêu: Mỗi em nên làm 1 món q để tặng bà, mẹ, cơ giáo, chị, bạn, em gái nhân ngày 8/3. Ngoài làm bưu thiếp, vẽ tranh, các em có thể làm hoa giấy, tơ tượng, … Nhưng món q có ý nghĩa nhất vẫn là thành tích học tập, rèn luyện của các em.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà có thể làm hoa giấy hoặc trồng một chậu cây nhỏ hoặc một vật trang trí khác để tặng bà, mẹ , chị em gái.
———°±¯±°———
Chiều thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021
Tiết 1: khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù
- Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu mơi trường thiên nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:
- Biết được khái niệm về nóng, lạnh
- Biết được nhiệt độ của nước sôi, nước đá, nhiệt độ của cơ thể người khoẻ mạnh
2. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học , giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ; trách nhiệm trong thực hiện các hoạt động; trung thực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng 1. Đồ dùng
- GV: Nhiệt kế, dụng cụ thí nghiệm - HS: Cốc thuỷ tinh đựng nước
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p)
+ Không nên làm gì để tránh gây hại mắt khi đọc và viết?
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- TBHT điều khiển các bạn chơi trị chơi
+ Khơng nên học và đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hay ánh sáng quá mạnh
+ Không dễ dàng vẽ được vì thiếu ánh sáng.
2. Khám phá: (30p)
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có
nhiệt độ thấp hơn. Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khơng khí.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt:
- GV nêu: Nhiệt độ là khái niệm chỉ độ nóng, lạnh của một vật.
- GV yêu cầu: Em hãy kể tên những vật
có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết.
- u cầu HS thực hành thí nghiệm như hình 1 và trả lời câu hỏi
+ Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?
- GV giảng và hỏi tiếp: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong thí nghiệm,
cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc
Cá nhân – Nhóm 4– Lớp
+ Vật nóng: nước đun sơi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng,....
+ Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủi lạnh,...
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4
+ Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá.
- HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc
nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá.
nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế:
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện: lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nước sơi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Yêu cầu HS lên nhúng 2 tay vào chậu A, D sau đó chuyển nhanh vào chậu B, C. Hỏi: Tay em có cảm giác
như thế nào? Giải thích vì sao có hiện tượng đó?