Hoàn thiện việc vận dụng tài khoản trong kế toán kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thƣơng mại và trang trí nội thất TNJ việt nam (Trang 71)

5. Kết cấu của bài khóa luận

3.2 Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại công

3.2.2 Hoàn thiện việc vận dụng tài khoản trong kế toán kết quả kinh doanh

Qua tìm hiểu thực tiễn hoạt động kế tốn của cơng ty em thấy rằng trong cơng ty có khoản nợ khó địi, kéo dài đến vài năm nhưng vẫn chưa lập dự phịng phải thu khó địi. Chính vì vậy để hồn thiện hơn việc vận dụng tài khoản trong kết quả hoạt động kinh doanh kế toán nên tiến hành lập dự phịng phải thu khó địi cho những khoản phải thu quá hạn và khả năng thu hồi thấp.

 Điều kiện mức lập dự phịng nợ phải thu khó địi

Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi. Trong đó:

Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn mức trích lập dự phịng như sau:

- 30% giá trị khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.

- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm tới dưới 2 năm.

- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm tới dưới 3 năm.

- 100% giá trị đối với các khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

Đối với nợ phải thu chưa tới hạn thanh tốn nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ chốn đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án, đã chết... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phòng.

Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi doanh nghiệp tổng hượp tồn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

 Nguyên tắc trích lập dư phịng nợ phải thu khó địi

- Khi lập BCTC: doanh nghiệp xác định các khoản phải thu khó địi và các khoản đầu tư năm giữ tới ngày đáo hạn có bản chất tương tự có khả năng khơng địi được để trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi.

- Doanh nghiệp trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi khi:

+ Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn

chưa thu được. Việc xác định thời gian quá hạn của khoản nợ phải thu được xác định là khó địi phải trích lập dự phịng được căn cứ vào thời giann trả nợ gốc theo hợp đồng mua bán ban đầu khơng tính đến việc gia hạn nợ giữa các bên.

+ Nợ phải thu chưa tới thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích.

 Điều kiện căn cứ lập dự phịng phải thu khó địi.

- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: hợp đồng kinh tế, cam kết nợ, bản thanh lý hợp đồng, khế ước vay nợ, đối chiếu công nợ.

- Mức trích lập dự phịng các khoản nợ phải thu khó địi thực hiện theo quay định hiện hành.

- Các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.

 Việc trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi được thực hiện ở thời điểm lập BCTC.

- Trường hợp khoản dự phịng phải thu khó địi phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn số dư khoản dự phịng phải thu khó địi đang ghi trên sổ kế tốn thì số chênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phịng và ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Trường hợp khoản dự phịng phải thu khó địi phải lập ở cuối kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dư khoản dự phịng phải thu khó địi đang ghi trên sổ kế tốn thì sốc chênh lệch nhỏ hơn được hồn nhập ghi giảm dự phịng và ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

 Đối với các khoản phải thu kéo dài trong nhiều năm

Doanh nghiệp đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn không thu được nợ và xác định khách nợ thực sự khơng có khả năng thanh tốn thì doanh nghiệp có thể làm thủ tục bán nợ cho công ty mua, bán nợ hoặc xóa các khoản nợ phải thu khó địi trên sổ kế tốn. Việc xóa các khoản nợ phải thu khó địi phải thực hiện theo quy định của pháp luật và điều lệ doanh nghiệp. Số nợ này được theo dõi trong hệ thống quản trị của doanh nghiệp và trình bày trong thuyết minh BCTC. Nếu sau khi đã xóa nợ doanh nghiệp địi được nợ đã xử lý thì số nợ thu được sẽ hạch toán vào TK 711- Thu nhập khác.

 Cách hạch tốn nợ phải thu khó địi

phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, kế tốn trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 229: Dự phịng tổn thất tài sản.

- Nếu nhỏ hơn, kế tốn hồn nhập phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 229 :Dự phịng tổn thất tài sản

Có 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Đối với các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định là khơng thể thu hồi được kế tốn thực hiện xóa nợ theo quy định hiện hành. Căn cứ vào quyết định xóa nợ ghi:

Nợ TK 111, 112, 331...

Nợ TK 229 : Dự phịng tổn thất tài sản Nợ TK 6422 :Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 131, 138, ...

- Đối với những khoản nợ phải thu khó địi đã được xử lý sau đó lai thu hồi được nợ, kế tốn căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thu hồi được ghi:

Nợ TK 111, 112...

Có TK 711- Thu nhập khác

- Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo thỏa thuận, tùy từng trường hợp thực tế, kế toán ghi nhận như sau:

+ Trường hợp khoản phải thu quá hạn chưa lập dự phịng phải thu khó địi: Nợ TK 111,112 (theo giá bán thỏa thuận )

Có TK 131, 138, ...

+Trưởng hợp khoản phải thu quá hạn đã lập dự phịng phải thu khó địi nhưng số lập dự phịng khơng đủ bù đắp tổn thất khi bán nợ thì số tổn thất cịn lại được hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp , ghi:

Nợ TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận ) Nợ TK 229 : Dự phịng tổn thất tài sản. Nợ TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 131, 138 ...

 Chi tiết tài khoản theo một số loại hàng hóa trọng yếu của doanh nghiệp Để đánh giá một cách chính xác về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp để xem xét phân tích tính trọng yếu của từng mặt hàng từ đó đưa ra quyết định thúc đẩy, quảng cáo tiêu thụ các mặt hàng chủ lực công ty nên mở chi tiết các tài khoản theo dõi doanh thu giá vốn theo từng mặt hàng (chỉ đổi với những mặt hàng chủ lực, có năng lực tiêu thụ cao trong doanh nhiệp). Theo em nên tiến hành chi tiết doanh thu các mặt hàng, quy định như sau:

TK 51111 : Doanh thu bán hàng của khung trần chìm VTC TK 51112: Doanh thu bán hàng của khung trần nổi VT TK 51113 : Doanh thu bán hàng của tấm thạch cao TK 51114: Doanh thu bán các mặt hàng khác

Đồng thời với việc vhi tiết các tài khoản doanh thu cũng tiến hàng chi tiết các tài khoản giả vốn

TK 6321: Giá vốn của khung trần chìm VTC TK 6322: Giá vốn của khung trần nổi VT TK 6323 :Giá vốn của các loại tấm thạch cao TK 6324: Giá vốn của một số mặt hàng khác.

3.2.3 Hồn thiện cơng tác sổ kế toán

Về sổ kế toán chi tiết

Kế tốn nên phân loại một số nhóm mặt hàng chính, dịch vụ và mở sổ chi tiết cho các tài khoản, tài khoản doanh thu, giá vốn bán dịch vụ và bán sản phẩm phải được mở sổ chi tiết về từng sản phẩm như gạch, đá, xi măng,… Để từ đó có thể tổng hợp những báo cáo kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, tương tự tài khoản giá vốn háng bán cũng phải được mở sổ chi tiết theo từng nhóm sản phẩm, dịch vụ

+ Công ty nên mở sổ chi tiết về doanh thu cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như sổ chi tiết:

- TK 51111: Doanh thu bán hàng của khung trần chìm VTC - TK 51112: Doanh thu bán hàng của khung trần nổi VT …

+ Công ty nên mở chi tiết về giá vốn cho từng loại hàng hóa, dịch vụ • TK 6321: Giá vốn của khung trần chìm VTC

• TK 6322 :Giá vốn của khung trần nổi VT • …

Bên cạnh đó, cơng ty cũng nên mở sổ chi tiết TK 911 theo từng hoạt động bán hàng và cung cáp dịch vụ. Trong hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ lại mở chi tiết cho từng loại hàng hóa và dịch vụ như sổ chi tiết TK 9111VTC – xác định kết quả kinh khung trần chìm VTC , sổ chi tiết TK 9112 VT – xác định kết quả kinh doanh khung trần nổi VT… Qua đó, cũng giúp cơng ty tính lợi nhuận gộp theo từng hoạt động một cách thuận tiện nhất.

Biểu mẫu sổ chi tiết doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ:

SỔ CHI TIẾT DOANH THU ( CÁC KHOẢN THU DO BÁN HÀNG )

Loại hoạt động :……………….………………….. Tên sản phẩm ( hàng hoá dịch vụ ) :..……...

Đơn vị tính…….

Ngày tháng

ghi sổ CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI DOANH THU BÁN HÀNG GHI CHÚ Số

hiệu thángNgày lượngSố Đơngiá Thànhtiền

1 2 3 4 5 6 7 8

- Sổ này có ……trang, đánh số từ trang 01 đến trang….. - Ngày mở sổ :………………

Ngày … tháng … năm …

Người ghi sổ Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị

Cách ghi sổ:

Căn cứ hóa đơn GTGT kế tốn tiên hành ghi sổ chi tiết TK 511 của từng loại hàng hóa ( khung trần chìm, khung trần nổi,…). Cuối kỳ thực hiện kết chuyển sang sổ chi tiết TK 911 của loại hàng đó để xác định kết quả kinh doanh

Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 632 cho từng loại hàng hóa. Cuối kỳ thực hiện kết chuyển sang sổ chi tiết TK 911 của hàng hóa đó để xác định kết quả kinh doanh.

Mở sổ chi tiết như trên khơng những quản lý nhanh chóng, chính xác hàng bán và dịch vụ cung cấp trong kỳ mà còn giúp cho nhà quản trị biết được mặt hàng, hay dịch vụ nào tạo ra doanh thu chủ yếu cho công ty để từ đó có phương hướng đầu tư, phát triển hợp lý hơn.

Về sổ kế toán tổng hợp

Tổ chức kế toán là một nghệ thuật vận dụng hệ thống TK kế tốn. Việc lựa chọn hình thức ghi sổ nào cho phù hợp với từng đơn vị phải tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty mở hệ thống sổ sách hợp lý, hoàn chỉnh gọn nhẹ, tin cậy cao. Đặc biệt việc mở sổ tổng hợp tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu được khách quan, thuận lợi trong việc phân tích hoạt động kinh tế.

3.3 Điều kiện thực hiện

3.3.1 Về phía Nhà nước

Để góp phần giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các giải pháp đề ra ở trên thì Nhà nước đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, nước ta đang ngày càng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DN hội nhập kinh tế, có thể cạnh tranh với các DN quốc tế Nhà nước Việt Nam đã ban hành các chính sách pháp luật hợp lý nhằm hướng dẫn, điều chỉnh, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, tạo sự thống nhất trong nền kinh tế.

Đối với cơng tác kế tốn nói riêng, Nhà nước Việt Nam bên cạnh việc ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toán, luật kế tốn thì đồng thời cũng đưa ra các nghị định, thông tư nhằm hướng dẫn các DN tạo nên sự thống nhất về kế tốn trong các DN nói chung, điều đó cũng tạo điều kiện thuận lợi trong cơng tác quản lý cho cả DN và Nhà nước. Ngồi ra, trong nền kinh tế có rất nhiều loại hình DN, mỗi loại hình doanh nghiệp có quy mơ khác nhau chính vì thế mà Nhà nước đã ban hành các quy định, chế độ kế toán khác nhau để phù hợp với từng DN. Cơng ty TNHH

Thương Mại và trang trí nội thất TNJ Việt Nam áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư 133/2016/TT- BTC của Bộ tài chính phù hợp với đặc điểm hoạt động của cơng ty. Với những chính sách, văn bản pháp luật... được ban hành kế tốn cơng ty TNHH Thương Mại và trang trí nội thất TNJ Việt Nam ngày càng được hoàn thiện về tất cả các mặt: về tổ chức, về năng lực và ngày càng nâng cao hiệu quả.

3.3.2 Về phía cơng ty TNHH Thương Mại và trang trí nội thất TNj Việt Nam

Để thực hiện các giải pháp trên một cách có hiệu quả, kế tốn cơng ty cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy định trong chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Nhân viên kế toán cần được thường xuyên trau dồi nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức về ngành hàng mà công ty đang kinh doanh để phản ánh các khoản doanh thu, chi phí vào đúng tài khoản, mở thêm tài khoản chi tiết phù hợp với đặc thù yêu cầu kinh doanh của DN, trích lập các khoản dự phịng hợp lý với tình hình tài chính của đơn vị cũng như phù hợp ngun tắc thận trọng của kế tốn. Ngồi ra, các nhân viên kế toán cần tìm hiểu kế tốn quản trị, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng người, vì đây là một thơng tin quan trọng hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh

KẾT LUẬN

Kết quả kinh doanh đối với doanh nghiệp vô cùng quan trọng. Kết quả kinh doanh đánh giá được thực chất của quá trình kinh doanh, phản ánh đúng năng lực kinh doanh của một doanh nghiệp và chính kết quả kinh doanh hiện tai quyết định đến sự phát triển, ổn định, mở rộng của các doanh nghiệp. một doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt sẽ tạo được niềm tin cho nhà cung cấp, thu hút được nhiều sự đầu tư, có nhiều cơ hội để phát triển. Vì vậy, việc hạch tốn một cách khoa học và hợp lý toàn bộ cơng tác kế tốn đặc biệt là kế tốn kết quả kinh doanh có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của Cơng ty.

Qua q trình học tập tại trường Đại học Thương Mại và việc tìm hiểu thực tế tại cơng ty TNHH Thương Mại và trang trí nội thất TNJ Việt Nam cùng với sự hướng dẫn tận tình của cũng như các cơ, các chị trong phịng kế tốn giúp em có điều kiện nghiên cứu đề tài: “Kế tốn kết quả kinh doanh tại Cơng ty TNHH Thương mại và trang trí nội thất TNJ Việt Nam”. Trong chuyên đề này, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến cá nhân của mình với chỉ với mục đích thể hiện quan điểm và cái nhìn của em trong việc hồn thiện thêm về kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty. Trong quá trình vận dụng kiến thức đã học vào thực tế khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của PGS. TS Trần Thị Hồng Mai - Người hướng dẫn em hồn thành chun đề này và ý kiến đóng góp của các thầy cơ trong khoa, các cơ, chị trong phịng kế tốn- tài chính của cơng ty TNHH Thương Mại và trang trí nội thất TNJ Việt Nam cũng như toàn thể những người đọc chuyên đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kế tốn tài chính , nhà xuất bản Thống Kê, năm 2010 , Đại học

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thƣơng mại và trang trí nội thất TNJ việt nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)