Ảnh hưởng của một số nhân tố môi trường quản trị nhân lực đến công tác đào

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng đƣờng bộ II yên bái (Trang 33 - 35)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.2 Ảnh hưởng của một số nhân tố môi trường quản trị nhân lực đến công tác đào

3.2.1 Quan điểm của nhà quản trị của Công ty

Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần xây dựng đường bộ II Yến Bái luôn cân nhắc kỹ lưỡng về các vấn đề nhân sự bởi họ hiểu được tầm quan trọng của nguồn lực này. Có thể dễ dàng thấy điều này thể hiện ở việc từ khi công ty chuyển đổi thành cơng ty cổ phần đã thành lập nên phịng nhân sự. Phòng nhân sự là một trong những bộ phận phòng ban được coi trọng trong công ty. Đến nay, để tiếp tục đương đầu với những thử thách mới công ty luôn chú trọng việc đào tạo nguồn nhân lực của công ty để tạo lợi thế cạnh tranh từ nguồn lực này; Đồng thời có thể linh động và nhạy bén với các thay đổi của thị trường.

3.2.2 Cơng tác phân tích cơng việc của Cơng ty

Cơng tác phân tích cơng việc được thực hiện từ khi thành lập công ty, đến nay công tác này vẫn được chú trọng thực hiện.

Cơng tác phân tích cơng việc được xây dựng và điều chỉnh bởi chính những thành viên trong phịng ban thực hiện cơng việc cùng với sự hỗ trợ từ phòng nhân sự để có thể đưa ra cái nhìn tồn diện về cơng việc từ đó làm cơ sở để thực hiện cơng việc tốt hơn, tuyển chọn, địa tạo bố trí sử dụng người hợp lý hơn.

Chính vì vậy mà bản tiêu chuẩn công việc và bản mô tả công việc của các chức danh rất rõ ràng, cụ thể, chi tiết và đầy đủ về mặt nội dung.

(Chi tiết xem phụ lục3: Bảng mô tả công việc)

Điều này tạo thuận lợi cho công tác đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp.

Với bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc rõ ràng, cụ thể và chi tiết giúp công tác đánh giá nhân lực hiệu quả và đưa ra căn cứ để công tác đào tạo xác định nhu cầu đào tạo cũng như xây dựng và triển khai công tác đào tạo nhân lực một cách kịp thời.

MƠ TẢ CƠNG VIỆC VỊ TRÍ ................................................................ I. Thơng tin chung:

II. Mục tiêu cơng việc: III. Nhiệm vụ cụ thể: IV. Tiêu chuẩn:

3.2.3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty

Đối với thị trường tiềm năng như thị trường xây dựng tại tỉnh Yên Bái thì việc các cơng ty lớn đầu tư vốn để chiếm lĩnh thị phần là khơng lạ đứng đầu có thể kể đến là Công ty yên Bái Xây dựng số 2, Công ty Xây dựng số 4, Kiến Việt Hoa,...;

Toàn tỉnh Yên Bái đã có 117 đơn vị và doanh nghiệp hoạt động xây dựng, tổng số lao động lĩnh vực xây dựng có trên 4.500 người. Tuy con số 117 là tương đối lớn, tuy nhiên thì mức độ cạnh tranh trong ngành chưa quá gay gắt bởi tiền năng phát triển của thành phố Yên Bái vẫn chưa được khai thác.

Bản thân là một doanh nghiệp khơng có tiềm lực lớn về tài chính thì địi hỏi doanh nghiệp cần khai thác những lợi thế cạnh tranh khác để có thể cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trường. Và một trong những lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp có thể tạo dựng đó chính là đội ngũ nhân lực của mình. Với đội ngũ nhân lực chất lượng cao, nắm bắt được những thay đổi trên thị trường sẽ giúp doanh nghiệp chiếm được lợi thế trong các hoạt động kinh tế của mình. Muốn vậy doanh nghiệp cần đầu tư để hồn thiện cơng tác đào tạo một cách chu đáo để xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao.

3.2.4 Khả năng tài chính của Cơng ty

Bảng 3.2 Cơ cấu vốn của công ty năm 2014- 2016

Đơn vị: tỷ đồng STT Năm Tổng số vốn Vốn cố định Vốn lưu động Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1 2014 212 80 37.7 132 62.3 2 2015 227 85 37.4 142 62.6 3 2016 245 85 34.7 160 65.3 Nguồn: Phịng tài chính

Tổng số vốn tăng dần qua các năm từ 2014 với tổng số vốn là 212 tỷ đồng đến năm 2016 đã tăng lên 245 tỷ đồng. Vốn lưu động lớn hơn vốn cố định và tăng đều qua các năm từ 2014 là 62.3% so với tổng số vốn đến 2016 tăng lên 65.3%.

Với nguồn vốn như vậy, có thể thấy cơng ty đã có chính sách huy động vốn khá tốt để có thể thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, tuy nhiên khả năng tài chính của cơng ty khơng được đánh giá cao. Tài chính khan hiếm chính vì vậy mà việc đầu tư cho đào tạo là khơng nhiều.

Bảng 3.3 Chi phí cho đào tạo của Cơng ty giai đoạn 2014-2016Tiêu chí Năm Tiêu chí Năm 2014 2015 2016 Số lượng (người) Khối văn phịng 45 57 43

Khối thi cơng cơng trình 114 121 110

Tổng chi phí (triệu đồng)

Khối văn phịng 85 109 96

Khối thi cơng cơng trình 57 63 65

Chi phi bình qn (Triệu đồng/người)

Khối văn phịng 1.88 1.91 2.23

Khối thi cơng cơng trình 0.5 0.52 0.59

Nguồn: Phịng Nhân sự

Qua đây ta có thể thấy rằng đầu tư cho đào tạo không quá cao do khả năng tài chính của cơng ty hạn chế. Đây là một trong những ngun nhân khiến cơng ty sử dụng hình thức đào tạo chủ yếu là đào tạo bên trong.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng đƣờng bộ II yên bái (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)