N hỏ nhất Lớn nhất Giá trị trung
2.2.3 Động lực và giả thuyết
Mục tiêu của IFRS7 là yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp nội dung chi tiết để người sử dụng có thể đánh giá khơng chỉ những dấu hiệu của cơng cụ tài chính của điều kiện và tình hình tài chính của cơng ty mà cịn “tính chất và mức độ rủi ro tăng lên từ các cơng cụ tài chính mà doanh nghiệp phải trình bày trong suốt thời kỳ và tại ngày báo cáo, và cách doanh nghiệp
Chuyên đề: Công bố Cơng cụ tài chính GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Hiền
kiểm soát những rủi ro này” (IFRS7, đoạn 1). Để đạt được mục tiêu này, trong mối quan hệ với rủi ro tiền tệ, IFRS7 yêu cầu doanh nghiệp phải công bố nội dung chi tiết thu nhập thuần (hay lỗ thuần) của thời kỳ bị ảnh hưởng như thế nào, nếu tỷ giá hối đoái cao hơn hay thấp hơn tỷ giá thực tế tại ngày báo cáo. Tuy nhiên, doanh nghiệp không yêu cầu phải xác định thu nhập sẽ như thế nào, nếu tỷ giá hối đoái khác với cả kỳ báo cáo. Một cách khác, họ không cần phải xác định lại lãi/lỗ từ tỷ giá hối đoái cho cả kỳ báo cáo dưới sự khác nhau và thay đổi giả thuyết. Thay vào đó, doanh nghiệp cơng bố chi tiết ảnh hưởng lên thu nhập và vốn chủ sở hữu giả định rằng sự thay đổi sẽ xảy ra khi tỷ giá biến động chỉ tại ngày báo cáo và áp dụng cho những rủi ro trình bày tồn tại ngay ngày này. (IFRS7, đoạn 18a)
Mặc dù mục tiêu của IFRS7 tương tự như FRR48, những điểm khác biệt trước đây đến sau này chủ yếu là 4 kỹ thuật ban hành liên quan. Đầu tiên, FRR48 cho phép doanh nghiệp chọn lựa thay thế giữa 3 phương pháp báo cáo khác nhau sau: trình bày theo bảng, phân tích độ nhạy cảm và đánh giá rủi ro (VAR). Hơn nữa, doanh nghiệp có thể sử dụng việc cơng bố chi tiết khác nhau cho từng loại rủi ro thị trường. Theo quy định của SEC, sau đó, phân tích độ nhạy cảm là một trong những lựa chọn thay thế có thể để thực hiện việc cơng bố nội dung yêu cầu và khơng phải là phần nằm trong khn khổ trình bày chính thức như trong chuẩn mực kế toán quốc tế. Thứ hai, FRR48 cung cấp cho doanh nghiệp hướng dẫn chính xác hơn về phạm vi của những thay đổi có thể xảy ra về những rủi ro khác nhau có liên quan. Đặc biệt, “sự thiếu vắng của những lý lẽ bào chữa cho việc lựa chọn những số liệu khác nhau, đăng ký có thể sử dụng thay đổi ít nhất 10% của tỷ giá thị trường hay mức giá thị trường tại cuối kỳ” (FRR48, đoạn 33). Thứ ba, quy định của SEC yêu cầu doanh nghiệp chỉ phải công bố nội dung khoản lỗ tiềm tàng phát sinh từ những thay đổi của rủi ro khác nhau có liên quan, và cũng khơng phải cơng bố lãi tiềm tàng từ những thay đổi có lợi. Theo IFRS7, một cách khác, doanh nghiệp phải trình bày những tác động tích cực và tiêu cực từ nền kinh tế ảnh hưởng đến thu nhập và vốn chủ sở hữu trong giới hạn phạm vi của những thay đổi có thể xảy ra từ những rủi ro khác nhau có liên quan. Thứ tư, FRR48 nhấn mạnh rằng “mục tiêu chính của việc u cầu cơng bố định lượng nhằm cung cấp cho nhà đầu tư thông tin quá khứ về sự công bố những nhân tố tiềm tàng có thể ảnh hưởng đến rủi ro thị trường” (FRR48, đoạn 24), do vậy doanh nghiệp phải trình bày khoản lỗ tiềm tàng trong tương lai, giá trị hợp lý hay dòng tiền của sự nhạy cảm rủi ro thị trường. Ngược lại, IFRS7 yêu cầu doanh nghiệp phải cơng bố chi tiết lãi/lỗ giả định được trình bày tại ngày báo cáo. Đối với những thông tin định lượng được công bố trên đây về rủi ro thị trường bắt buộc trong chuẩn mực kế toán quốc tế có thể có sự khác biệt với những cơng bố định lượng bắt buộc bởi FRR48. Đặc biệt, việc định hướng từ
việc nhìn nhận thơng tin q khứ làm cho FRR48 công bố nội dung về mặt lý thuyết kịp thời hơn, nhưng lại thiếu đi sự tin cậy hơn việc cung cấp thông tin quá khứ của IFRS7.
Hai hướng của bài nghiên cứu cung cấp bằng chứng rằng những nôi dung định lượng về rủi ro thị trường đều hữu ích cho nhà đầu tư. Đầu tiên bao gồm việc học hỏi phân tích tác động từ thu nhập từ chứng khoán, cả trước và sau khi ban hành FRR48. Hướng thứ hai nghiên cứu, khảo sát khi FRR48 cơng bố nội dung có thể làm giảm đi cơ hội đa dạng của nhà đầu tư và không chắc chắn.
Tính hữu ích của nội dung rủi ro tiền tệ có lý do chỉ trong thị trường vốn chưa hoàn thành. Adler và Dumas (1983) dẫn chứng rằng rủi ro tiền tệ khơng hồn tồn mang tính đa đạng bởi vì thị trường chưa hồn thành. Do vậy, giá cả thị trường bị ảnh hưởng bởi rủi ro tiền tệ, và thông tin về rủi ro tiền tệ của doanh nghiệp nên được ghi nhận để ra quyết định. Verrecchia (2001) chỉ ra rằng phản ứng của giá cả chứng khốn khi có thơng tin mới là tích cực liên quan đến độ chính xác của thơng tin mới này. Nói chung, bài luận cung cấp những nguyên nhân giả thuyết về lý do, dưới thông tin bất cân xứng, việc cơng bố rủi ro tiền tệ chính xác hơn sẽ rất hữu ích cho nhà đầu tư. Nói cách khác, theo FRR48, ba nghiên cứu cung cấp bằng chứng về sự liên hệ yếu kém giữa giá chứng khoán nhạy cảm với thay đổi của tỷ giá hối đối và thơng tin về rủi ro tiền tệ (Jorion 1990, Bartov và Bodnar 1994, Wong 2000), cho thấy rằng việc gia tăng công bố nội dung về việc doanh nghiệp trình bày rủi ro tiền tệ sẽ hữu ích cho nhà đầu tư. Một vài bài viết phân tích nét đặc trưng và mối liên hệ của các thông tin định lượng về rủi ro thị trường bắt buộc phải công bố ở FRR48. Roulstone (1999) phác thảo thông tin về rủi ro thị trường cung cấp những lưu ý sau khi FRR48 được ban hành lần đầu tiên, nhưng nội dung hiếm khi nào tuân thủ với những yêu cầu của SEC. Tập trung vào ngành dầu và ga, Rajgopal (1999) đã dùng sự ủy quyền để ước tính thơng tin các bảng và độ nhạy cảm của nội dung được công bố sau khi bắt buộc áp dụng FRR48. Ông nhận thấy rằng độ nhạy cảm của doanh nghiệp về thu nhập từ chứng khoán đối với dầu và ga thay đổi phù hợp với nội dung trong bảng về tính đa dạng và với việc phân tích độ nhạy có thể thực hiện được. Hơn nữa, Rajgopal (1999) chỉ rõ rằng hai lựa chọn trong báo cáo (phân tích độ nhạy và bảng trình bày) khơng thay thế nhau, bởi vì gia tăng nội dung thơng tin chuyển tải của cả hai lựa chọn. Trong cùng ngành, Thorton và Welker (2004) khảo sát nơi phân tích độ nhạy của FRR48 hay nội dung VAR cung cấp thơng tin hữu ích về độ nhạy cảm việc thu nhập từ chứng khoán trong doanh nghiệp khi giá dầu và ga thay đổi. Họ chỉ ra nội dung giải thích sự thay đổi về độ nhạy của thu nhập từ chứng khoán trong doanh nghiệp đối với sự biến động của giá dầu và ga. Hơn nữa, cả hai phân tích độ nhạy và VAR bắt buộc bởi FRR48 gia tăng độ chính xác của thông tin cho nhà đầu tư về việc công bố hàng hóa của doanh nghiệp. Cuối cùng, Sribunnak và Wong
Chuyên đề: Cơng bố Cơng cụ tài chính GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Hiền
(2006) khảo sát mức độ phạm vi của phân tích độ nhạy của FRR48 về rủi ro tiền tệ có thể hạn chế tính hữu ích cho nhà đầu tư. Đặc biệt, họ nhận ra rằng bắt buộc nội dung độ nhạy cảm về rủi ro tiền tệ khơng có sức mạnh dự đốn cho việc thu nhập từ chứng khoán với sự thay đổi của tỷ giá hối đối, khi mà phân tích độ nhạy bao hàm chính là nội dung của các trường hợp đa dạng và khơng nhận định đến các nội dung phi tài chính của doanh nghiệp. Trái lại, phân tích độ nhạy dựa trên giá trị thuần của cơng ty sẽ giúp dư đốn sự nhạy cảm về thu nhập từ chứng khoán trong tương lai của doanh nghiệp trong sự biến động của tỷ giá hối đối. Nói tóm lại, bài luận về thị trường vốn của Mỹ cung cấp những bằng chứng thú vị chi tiết định lượng về rủi ro thị trường bắt buộc bởi FRR48 ảnh hưởng đến thu nhập từ chứng khoán và cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư.
Xem xét đến việc sử dụng những kỹ thuật khác nhau của hai chuẩn mực, chúng tôi nghĩ rằng việc khảo sát tốt hơn là nhìn lại nội dung định lượng quá khứ về rủi ro tiền tệ bắt buộc bởi IFRS7 cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư với FRR48. Nói cách khác, liệu rằng phân tích độ nhạy chi tiết của IFRS7 có thể giải thích được việc thay đổi của thu nhập từ chứng khốn doanh nghiệp với tỷ giá hối đối? Chúng tơi đã thử nghiệm câu hỏi này với những giả thuyết dưới đây:
Giả thuyết 1: Việc ban hành IFRS7 đã được xác định là sự thay đổi độ nhạy cảm trong thu nhập từ chứng khoán với tỷ giá biến động kết hợp với nội dung rủi ro tiền tệ được công bố trong báo cáo hằng năm.
Hướng thứ hai của nghiên cứu liên quan đến việc đề nghị rằng có thể đánh giá bất cứ khi nào một nội dung mới được phát hành về các điều kiện tài chính cơ bản của doanh nghiệp như là thông tin cho nhà đầu tư. Điều này có thể đạt được bằng việc nhìn nhận vào mức độ khơng chắc chắn và cơ hội đa dạng của nhà đầu tư đến việc thay đổi của lãi suất, tỷ giá hối đoái và giá hàng hóa, cung cấp bằng chứng rằng nội dung công bố của FRR48 làm giảm đầu tư không chắc chắn và đa dạng hóa cơ hội về việc cơng ty công bố rủi ro thị trường. Theo dấu khuôn mẫu khái niệm được phát triển bởi Kim và Verrecchia (1994), tỷ lệ đầu tư hợp lý sẽ chịu chi phí xử lý thơng tin, để nhận được thơng tin có lợi, nếu chỉ họ tin rằng nó có thể làm tăng một khoản thu hồi bất thường từ việc đầu tư này. Hơn nữa, tỷ lệ biên gia tăng của việc chính xác hóa thơng tin thấp hơn khoản thu hồi bất thường mong đợi từ chi phí xử lý thơng tin. Ngụ ý này nói rằng việc chính xác hơn thơng tin đại chúng, một số ít nhà đầu tư sẽ xử lý thông tin để ra quyết định đầu tư. Bài luận chỉ rõ rằng nhà đầu tư khơng chắc chắn và đa dạng hóa cơ hội ảnh hưởng các biện pháp thanh khoản, như là bid-ask spread hay khối lượng giao dịch. Đặc biệt, trước tiên bài nghiên cứu chỉ rõ rằng càng nhiều nhà đầu tư không chắc chắn và đa dạng
Kandel và Pearson 1995, Bamber et al 1997, 1999, Barron và Karpoff 2004). Theo quan điểm này, nếu nội dung rủi ro tiền tệ công bố bắt buộc theo IFRS7 tăng cường độ chính xác của thơng tin đại chúng về trình bày rủi ro tiền tệ của doanh nghiệp, sau đó chúng ta sẽ xem xét sự sụt giảm của khối lượng giao dịch nhạy cảm với thay đổi tỷ giá hối đoái sau khi ban hành IFRS7. Chúng tơi thử nghiệm dự đốn với giả thuyết dưới đây:
Giả thuyết 2: Việc ban hành IFRS7 được xem xét là thay đổi tiêu cực với khối lượng giao dịch nhạy cảm với sự thay đổi của tỷ giá hối đoái