2. Các khái niệm chung về chi phí
2.5. Chi phí biên
Chi phí biên (Cm) là chi phí thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm hàng hóa nào đó nói cách khác đó là chi phí nảy sinh khi chuyển từ n sản phẩm sang n + 1 sản phẩm. Ví dụ: Trong tr−ờng hợp ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng, đó là chi phí nảy sinh từ n mũi tiêm sang n + 1 mũi tiêm .
Cmn+1 = TCn+1 –TCn Trong đó: TC = tổng chi phí (Total cost)
Nói rộng hơn, chi phí biên thể hiện sự thay đổi về mối quan hệ giữa tổng chi phí với khối l−ợng hoạt động của một ch−ơng trình nào đó. Ví dụ: Chi phí biên cho tiêm chủng có thể đ−ợc tính theo 2 giai đoạn:
Cm 2.1= (TC2 –TC1) / (N2 – N1) Trong đó: TC1 = Tổng chi phí cho tr−ờng hợp 1 TC2 = Tổng chi phí cho tr−ờng hợp 2
N1 = Số mũi tiêm tr−ờng hợp 1 N2 = Số mũi tiêm tr−ờng hợp 2
Nếu tổng chi phí cho tiêm 200 mũi vaccin là 250 đơn vị tiền và tổng chi phí cho 240 mũi vaccin là 260 đơn vị tiền thì chi phí biên cho 40 mũi vaccin thêm sẽ là:
(260 - 250)/(240 - 200) = 0,25 đơn vị tiền/mũi tiêm.
Câu hỏi đặt ra là so với chi phí trung bình, chi phí biên có ý nghĩa nh− thế nào trong phân tích chi phí cho sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ. Xem xét mối quan hệ giữa chi phí biên và chi phí trung bình, ta thấy khi chi phí biên của đơn vị sản phẩm tiếp theo lớn hơn chi phí trung bình của các đơn vị sản phẩm đã đ−ợc sản xuất ra thì việc sản xuất đơn vị sản phẩm tiếp theo sẽ làm tăng chi phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm. Ng−ợc lại chi phí biên cho đơn vị sản tiếp theo nhỏ hơn chi phí trung bình của các đơn vị sản phẩm đã đ−ợc sản xuất ra thì việc sản xuất đơn vị sản phẩm tiếp theo sẽ làm giảm chi phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm. Khi chi phí cho đơn vị sản phẩm tiếp theo bằng chi phí trung bình của các đơn vị sản phẩm đã đ−ợc sản xuất ra thì việc sản xuất đơn vị sản phẩm tiếp theo sẽ khơng làm thay đổi chi phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Trong phân tích chi phí, việc đo l−ờng chi phí biên th−ờng khơng dễ dàng và trong những tr−ờng hợp nh− vậy ng−ời ta phải sử dụng chi phí trung bình thay cho chi phí biên. Mặc dù vậy việc sử dụng chi phí trung bình thay cho chi phí biên chỉ phù hợp trong một số tr−ờng hợp nh− lập kế hoạch kinh phí cho một ch−ơng trình mới hoặc trong theo dõi giám sát mà sẽ khơng thích hợp trong tr−ờng hợp có hay khơng mở rộng ch−ơng trình đang thực hiện.
Ví dụ về hoạt động tiêm chủng cho thấy số cán bộ tiêm chủng hoặc tủ lạnh để l−u trữ vaccin cần thiết ít liên quan đến số trẻ đ−ợc tiêm chủng. Trong tr−ờng hợp nh− vậy, nếu có thêm một số trẻ đ−ợc tiêm chủng thì chi phí ch−ơng trình tiêm chủng cũng sẽ không tăng lên quá cao và nh− vậy chi phí biên sẽ thấp hơn chi phí trung bình. Nh− vậy khái niệm về chi phí biên rất có ích trong đánh giá hiệu quả việc mở rộng độ bao phủ của ch−ơng trình tiêm chủng theo khu vực địa lý, hoặc của việc bổ sung thêm vaccin vào ch−ơng trình.
Trong lĩnh vực y tế, sự hiểu biết về chi phí của dịch vụ y tế thì có thể mang lại những thơng tin quan trọng cho cả những ng−ời làm kế hoạch và ng−ời quản lý. Nó giúp họ phân tích đ−ợc những nguồn lực nào đang sử dụng cũng nh− những nguồn nào đang đ−ợc sử dụng một cách có hiệu quả và cơng bằng. Ví dụ: Chi phí một phịng 5 gi−ờng bệnh và mối liên quan giữa các loại chi phí cho phịng bệnh đó đ−ợc thể hiện trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Chi phí cho một ngày điều trị của một phòng 5 gi−ờng bệnh Số bệnh nhân Chi phí cố định (1) Chi phí biến đổi (2) Tổng chi phí (3) Chi phí trung bình (4) Chi phí biên (5) 1 20 10 30 30 30 2 20 15 35 17,5 5 3 20 20 40 13,3 5 4 20 35 55 13,8 15 5 20 55 75 15,0 20 6 30 78 108 18,0 33
Chi phí này gồm cả chi phí duy trì bảo d−ỡng, điện đèn, hành chính. Bao gồm chi cho thuốc, thời gian của y tá.
Tổng chi phí cố định và chi phí thay đổi. Chi phí cho một bệnh nhân trên một ngày. Chi phí cho thêm một bệnh nhân.