Tính tương tác

Một phần của tài liệu Bai giang tong quan ve bao mang dien tu (Trang 29)

Theo Từ điển từ và ngữ tiếng Việt thì tương tác “là sự tác động qua lại, có ảnh hưởng lẫn nhau giữa các đối tượng người hoặc vật”1.

Tương tác có vai trị rất quan trọng trong hoạt động truyền thơng nói chung và trong hoạt động báo chí nói riêng. Tương tác là đặc điểm chính của cơng nghệ mới, địi hỏi mơ hình đa chiều trong truyền thơng. Người đọc có thể chủ động tìm kiếm và lựa chọn thơng tin chứ không đơn thuần nhận thông tin từ tờ báo. Ngồi ra, họ cịn tham gia vào q trình cung cấp thơng tin, vì thế khoảng cách giữa nhà báo, tờ báo và bạn đọc được rút ngắn. Suy cho cùng, sự tham gia của cơng chúng chính là động lực thúc đẩy phát triển và góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông.

Trước khi báo mạng điện tử ra đời, tính tương tác trong hoạt động báo chí đơn giản là sự tác động qua lại giữa cơ quan báo chí, nhà báo với người tiếp nhận thơng tin. Nhưng sự xuất hiện của báo mạng điện tử đã làm cho tương tác trong hoạt động báo chí được mở rộng, có nhiều hình thức hơn và giảm đi những hạn chế của các hình thức tương tác cũ.

Báo chí truyền thống gặp nhiều khó khăn trong khâu tiếp nhận và truyền tải ý kiến phản hồi của công chúng. Đặc biệt do hạn chế về khn khổ, số trang, thời lượng chương trình, thời gian tuyến tính nên các loại hình báo chí truyền thống không thể hồi đáp nhanh và hết các thư, ý kiến của công chúng. Điều này dễ tạo cảm giác những phản hồi của công chúng không đến được với cơ quan báo chí hoặc khơng được các cơ quan báo chí đó chú ý đến.

Đối với báo mạng điện tử, nhờ sự hỗ trợ của công nghệ cao, bạn đọc có thể gửi thư điện tử (e-mail) phản hồi ngay tới từng bài báo, từng tác giả và tòa soạn bằng những thao tác hết sức đơn giản, thuận tiện. Toà soạn hầu như nhận được tức thời những ý kiến phản hồi và quá trình xử lý, sàng lọc, lưu trữ, đăng tải phản hồi cũng

Một phần của tài liệu Bai giang tong quan ve bao mang dien tu (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w