Mơ hình nghiên cứu sau đánh giá thang đo

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại VN trên địa bàn TP HCM (Trang 73)

3.3.4 .Kiểm định thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA

3.3.5. Mơ hình nghiên cứu sau đánh giá thang đo

Mơ hình nghiên cứu sẽ gồm 6 biến độc lập (1) Cơng tác thẩm định tín dụng,

(2) Chính sách điều hành quản lý tín dụng, (3) Lãi suất cho vay, (4) Cơng tác kiểm tra giám sát khoản vay, (5) Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng, (6) Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn và 1 biến phụ thuộc là Nợ

xấu ngân hàng.

Bảng 3.13 Bảng tóm tắt giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu sau đánh giá thang đo

Giả

thuyết Nội dung

H1 Công tác thẩm định tín dụng tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân

H2 Chính sách điều hành quản lý tín dụng có tác động ngƣợc chiều lên Nợ

xấu ngân hàng.

H3 Lãi suất cho vay có tác động cùng chiều lên Nợ xấu ngân hàng

H4 Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay có tác động ngƣợc chiều lên Nợ

xấu ngân hàng.

H5 Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng có tác động cùng chiều lên Nợ xấu ngân

hàng.

H6 Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp

vay vốn có tác động động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

3.3.6.Kiểm định mơ hình và các giả thuyết:

3.3.6.1.Phân tích tƣơng quan

Phân tích tƣơng quan đƣợc thực hiện giữa biến phụ thuộc Nợ xấu ngân hàng và các biến độc lập nhƣ (1) Cơng tác thẩm định tín dụng, (2) Chính sách điều

hành quản lý tín dụng, (3) Lãi suất cho vay, (4) Công tác kiểm tra giám sát khoản vay,

(5) Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng, (6) Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn . Đồng thời cũng phân tích tƣơng quan giữa các biến độc lập với nhau nhằm phát hiện những mối tƣơng quan chặt chẽ giữa các biến độc lập. Vì những tƣơng quan nhƣ vậy có thể ảnh hƣởng lớn đến kết quả của phân tích hồi quy nhƣ gây ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson

Bảng 3.14 Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson

Correlations Cơng tác thẩm định tín dụng Chính sách điều hành quản lý tín dụng Lãi suất cho vay Cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp Nợ xấu ngân hàng Công tác thẩm định tín dụng Pearson Correlation 1 0.368** 0.063 0.266** -0.091 0.297** -0.464** Sig. (2- tailed) 0.000 0.364 0.000 0.189 0.000 0.000 N 210 210 210 210 210 210 Chính sách điều hành quản lý tín dụng Pearson Correlation 1 -0.067 0.258** -0.101 0.111 -0.366** Sig. (2- tailed) 0.337 0.000 0.143 0.108 0.000 N 210 210 210 210 210 Lãi suất cho vay Pearson Correlation 1 -0.072 0.178** -0.131 0.318** Sig. (2- tailed) 0.296 0.010 0.058 0.000 N 210 210 210 210 Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay Pearson Correlation 1 -0.101 0.160* -0.341** Sig. (2- tailed) 0.146 0.021 0.000 N 210 210 210 Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng Pearson Correlation 1 -0.117 0.294** Sig. (2- tailed) 0.090 0.000 N 210 210 Khả năng Pearson Correlation 1 -0.512**

quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn Sig. (2- tailed) 0.000 N 210 Nợ xấu ngân hàng Pearson Correlation 1 Sig. (2- tailed) N

*, Tƣơng quan ở mức ý nghĩa 0,05 (kiểm định 2 phía), **, Tƣơng quan ở mức ý nghĩa 0,01 (kiểm định 2 phía),

Theo kết quả, các biến độc lập đều có tƣơng quan tuyến tính khá mạnh với biến phụ thuộc, các hệ số tƣơng quan đều có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Cụ thể, mối liên hệ tƣơng quan giữa các biến nhƣ sau:

 Tƣơng quan giữa biến Cơng tác thẩm định tín dụng và Nợ xấu ngân hàng là r

= -0.464.

 Tƣơng quan giữa biến Chính sách điều hành quản lý tín dụng Nợ xấu ngân hàng là r = 0.366.

 Tƣơng quan giữa biến Lãi suất cho vay Nợ xấu ngân hàng

r = 0.318.

 Tƣơng quan giữa biến Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay Nợ xấu ngân hàng là r = -0.341.

 Tƣơng quan giữa biến Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng và Nợ xấu ngân hàng là r = 0.294.

 Tƣơng quan giữa biến Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng

Nhƣ vậy, việc phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Tuy nhiên, kết quả phân tích tƣơng quan cũng cho thấy hệ số tƣơng quan giữa một số biến độc lập ở mức tƣơng quan mạnh nên cần quan tâm đến hiện tƣợng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy đa biến. Nổi bật là hệ số tƣơng quan giữa Cơng tác thẩm định tín dụng và Chính sách điều hành quản lý tín dụng cao nhất với r = 0.368. Kế đến là tƣơng quan giữa Công tác thẩm định tín dụng và Khả năng quản lý, điều hành của những

ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn với hệ số tƣơng quan r = 0.297. Đứng thứ 3

là tƣơng quan giữa Chính sách điều hành quản lý tín dụng và Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay với hệ số tƣơng quan r = 0.258.

3.3.6.2.Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy đƣợc tiến hành với 6 biến độc lập là (1) Cơng tác thẩm định tín dụng, (2) Chính sách điều hành quản lý tín dụng, (3) Lãi suất cho vay, (4) Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay, (5) Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng, (6) Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn và 1 biến phụ thuộc là Nợ xấu ngân hàng.

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng:

NXNH = B0 + B1* TT T + 2* S HQLT + 3*LSCV

+ B4*CTKTGSKV + B5* TLTTTD + B6* KNQL HL N + ei

Kết quả hồi quy đa biến

 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình:

Bảng 3.15 Bảng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình

Nhƣ kết quả phân tích thì mơ hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh là 0,515 nghĩa là 51.5% sự biến thiên của Nợ xấu ngân hàng đƣợc giải thích bởi sự biến thiên của các

thành phần nhƣ: (1) Công tác thẩm định tín dụng, (2) Chính sách điều hành quản lý tín dụng, (3) Lãi suất cho vay, (4) Cơng tác kiểm tra giám sát khoản vay,

(5) Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng, (6) Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn.

Mơ hình R R Square (R2) R2 điều chỉnh lệch Durbin- Watson 1 0.727 0.529 0.515 0.50127 1.794

 Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình: Bảng 3.16 Bảng kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Mơ hình Tổng bình phƣơng df ình phƣơng trung bình F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 57.201 6 9.533 37.940 0.000 Phần dƣ 51.009 203 0.251 Tổng 108.210 209

Với giả thuyết H0: β1= β2= β3= β4= β5= β6= 0 (tất cả hệ số hồi quy riêng phần bằng 0)

 Giá trị Sig(F) = 0,000 < mức ý nghĩa 5%: giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều đó có ý nghĩa là sự kết hợp của các biến độc lập hiện có trong mơ hình có thể giải thích đƣợc sự biến thiên của biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu hiện có.

Sig(β1), Sig(β2), Sig(β3), Sig(β4), Sig(β5), Sig(β6) < mức ý nghĩa 5% nên các biến độc lập tƣơng ứng là (1) Công tác thẩm định tín dụng, (2) Chính sách điều hành quản lý tín dụng, (3) Lãi suất cho vay, (4) Công tác kiểm tra giám sát khoản vay, (5) Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng, (6) Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn có hệ số hồi quy có ý nghĩa về mặt thống kê

ở mức ý nghĩa 5%.

 Phƣơng trình hồi quy và ý nghĩa các hệ số hồi quy

Bảng 3.17 Bảng thông số thống kê của từng biến trong mơ hình hồi quy

Mơ hình Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị t Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến B

lệch Beta Dungsai VIF

1 (Constant) 3.970 0.291 13.654 0.000 Cơng tác thẩm định tín dụng -0.209 0.043 -0.267 -4.823 0.000 0.760 1.315 Chính sách điều hành quản lý tín dụng -0.128 0.042 -0.161 -3.047 0.003 0.829 1.207

Lãi suất cho vay 0.234 0.048 0.241 4.838 0.000 0.933 1.072 Công tác kiểm -0.114 0.041 -0.141 -2.752 0.006 0.886 1.128

tra, giám sát khoản vay Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng 0.156 0.050 0.156 3.151 0.002 0.948 1.055 Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn -0.299 0.045 -0.342 -6.668 0.000 0.880 1.136

a. Dependent Variable: Nợ xấu ngân hàng

Phƣơng trình hồi quy rút ra đƣợc:

NXNH = 3.970 - 0.209* TT T - 0.128* S HQLT + 0.234*LSCV - 0.114*CTKTGSKV + 0.156*TLTTTD - 0.299* KNQL HL N + ei

Tầm quan trọng của các biến trong mô hình: Theo kết quả bảng thông số thống kê của từng biến trong mơ hình hồi quy cho thấy Khả năng quản lý, điều hành

của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn có ảnh hƣởng nhiều nhất đến Nợ xấu ngân hàng (hệ số β = -0.342) và nhân tố Cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay

có ảnh hƣởng thấp nhất (vì có hệ số hệ số β = -0.141). Các nhân tố cịn lại cũng có hệ số xếp thứ thự lần lƣợt từ cao đến thấp nhƣ Cơng tác thẩm định tín dụng (hệ số β = -0.267), Lãi suất cho vay (hệ số β = 0.241), Chính sách điều hành quản lý tín dụng (hệ số β = -0.161), Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng (hệ số β = 0.156).

 Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết

Hình 3.2. Biểu đồ phần dƣ chuẩn hóa

Từ biểu đồ phần dƣ chuẩn hóa có trị trung bình (Mean) = - 4.95*10-16 ≅ 0 và độ lệch chuẩn = 0,986 ≅ 1,: phân phối phần dƣ có dạng gần chuẩn, thỏa yêu cầu giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ.

 Kiểm định đa cộng tuyến: Giá trị VIF của các biến độc lập đều < 2 nên hiện tƣợng đa cộng tuyến của các biến độc lập không ảnh hƣởng đến kết quả giải thích của mơ hình.

 Kiểm định tính độc lập của sai số

Hệ số Durbin-Watson là d = 1.794 cho thấy các sai số trong mơ hình thuộc miền khơng có kết luận (với mức ý nghĩa 5%, tra bảng Durbin-Watson với N = 200 gần với 210 là số quan sát của mẫu) và k = 6 là số biến độc lập: dL = 1.707, dU = 1.831 ta tính đƣợc miền chấp nhận cho giá trị d thuộc (1,831 – 2.293). Ta thấy d rơi vào miền khơng có kết luận.

3.3.7.Kiểm định các giả thuyết

Công tác thẩm định tín dụng

 Giả thuyết H1: Cơng tác thẩm định tín dụng tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

 Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1 = -0.267, Sig(β1) = 0,000 < 0,05: ủng hộ giả thuyết H1.

Kết quả cuộc khảo sát cho thấy Cơng tác thẩm định tín dụng tác động âm (-) lên Nợ xấu ngân hàng. Nhƣ vậy, khi Cơng tác thẩm định tín dụng càng chặt chẽ,

khoa học, chính xác thì Nợ xấu ngân hàng càng giảm.

Chính sách điều hành, quản lý tín dụng

 Giả thuyết H2: Chính sách điều hành quản lý tín dụng có tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

 Hệ số hồi quy chuẩn hóa β2 = -0.161, Sig(β2) = 0,003 < 0,05: ủng hộ giả thuyết H2.

Kết quả cuộc khảo sát cho thấy Chính sách điều hành quản lý tín dụng có tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng. Nhƣ vậy, khi Chính sách điều hành quản

lý tín dụng phù hợp và hồn chỉnh thì Nợ xấu ngân hàng càng thấp.

Lãi suất cho vay

 Giả thuyết H3: Lãi suất cho vay có tác động cùng chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

 Hệ số hồi quy chuẩn hóa β3 = 0.241, Sig(β1) = 0,000 < 0,05: ủng hộ giả thuyết H3.

Kết quả cuộc khảo sát cho thấy Lãi suất cho vay có tác động cùng chiều lên

Nợ xấu ngân hàng. Nhƣ vậy, khi lãi suất cho vay càng cao thì Nợ xấu ngân hàng

càng có khuynh hƣớng tăng cao.

 Giả thuyết H4: Cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay có tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

 Hệ số hồi quy chuẩn hóa β4 = -0.141, Sig(β4) = 0,006 < 0,05: ủng hộ giả thuyết H4.

Kết quả cuộc khảo sát cho thấy Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay có tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng . Nhƣ vậy, khi Công tác kiểm tra, giám

sát khoản vay càng đƣợc các ngân hàng tiến hành thƣờng xuyên và hiệu quả thì sẽ

làm giảm Nợ xấu ngân hàng.

Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng

 Giả thuyết H5: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ có tác động cùng chiều lên Nợ xấu

ngân hàng.

 Hệ số hồi quy chuẩn hóa β5 = 0.156, Sig(β5) = 0,002 < 0,05: ủng hộ giả thuyết H5.

Kết quả cuộc khảo sát cho thấy Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng có tác động cùng chiều lên Nợ xấu ngân hàng. Nhƣ vậy, khi các ngân hàng thƣơng mại thực hiện

chính sách tăng trƣởng dƣ nợ mạnh mẽ thì sẽ làm tăng Nợ xấu ngân hàng.

Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay

vốn

 Giả thuyết H6: Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn có tác động động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

 Hệ số hồi quy chuẩn hóa β6 = -0.342, Sig(β6) = 0,000 < 0,05: ủng hộ giả thuyết H6.

Kết quả cuộc khảo sát cho thấy Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn có tác động động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng. Nhƣ vậy, khi Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn càng tốt giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả giúp giảm thiểu Nợ xấu ngân hàng.

Bảng 3.18 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết Giả

thuyết Nội dung

H1 Cơng tác thẩm định tín dụng tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng

H2 Chính sách điều hành quản lý tín dụng có tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

H3 Lãi suất cho vay có tác động cùng chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

H4 Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay có tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

H5 Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng có tác động cùng chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

H6 Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn có tác động động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng.

3.4. KẾT LUẬN HƢƠNG 3

Chƣơng 3 đã trình bày về các bƣớc trong quy trình nghiên và kết quả nghiên cứu. Thông tin mẫu đƣợc thu thập từ các đối tƣợng khảo sát là nhân viên tín dụng của các NHTM Việt Nam trên địa bàn TP. HCM, họ là những ngƣời thơng hiểu về tình hình tín dụng hiện nay tại đơn vị mà họ đang công tác. Qua đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA nhằm đánh giá độ tin cậy thang đo và rút trích các nhân tố tạo cơ sở dữ liệu thực hiện phân tích tƣơng quan và hồi quy đa biến thì tác giả đã loại bỏ biến quan sát CTKTGSKV1.

Kết quả phân tích tƣơng quan, hồi quy đa biến cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết là hồn tồn phù hợp với dữ liệu. Trong đó các yếu tố: Lãi suất cho vay,

Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng tác động cùng chiều lên Nợ xấu ngân hàng. Các yếu tố: Công tác thẩm định tín dụng, Chính sách điều hành quản lý tín dụng, Cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay, Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu

doanh nghiệp vay vốn tác động ngƣợc chiều lên Nợ xấu ngân hàng. Trong đó, Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn có ảnh

hƣởng nhiều nhất đến Nợ xấu ngân hàng (hệ số β = -0.342) và nhân tố Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay có ảnh hƣởng thấp nhất (vì có hệ số hệ số β = -0.141).

75

HƢƠNG 4: M T SỐ GIẢI PH P H N HẾ NỢ XẤU T I CÁC NHTM VIỆT NAM TRÊN ỊA N TP.H M

4.1.GỢI Ý GIẢI PH P NHẰM H N HẾ NỢ XẤU T I NHTM VIỆT NAM TRÊN ỊA ÀN TP. HCM

Từ thực trạng mối quan hệ giữa Nợ xấu và các yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu trình bày trong chƣơng 2 và kết quả nghiên cứu có đƣợc trong chƣơng 3, tác giả đề xuất một số các giải pháp để hạn chế nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TP.HCM nhƣ sau:

4.1.1.Giải pháp đối với Cơng tác thẩm định tín dụng

Hiện nay có rất nhiều rủi ro khác nhau trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng, trong đó cơng tác thẩm định cho vay dƣờng nhƣ luôn là điểm yếu mà các NHTM tại Việt Nam thƣờng hay mắc phải. Nội dung thẩm định khơng sơ sài, báo cáo tài chính sai lệch, phƣơng án vay vốn bị thổi phồng quá mức, kiến thức, hiểu biết chuyên môn hạn chế cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp yếu kém của cán bộ ngân

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại VN trên địa bàn TP HCM (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w