.3_Bối cảnh pháttriển du lịch việt nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút khách nội tại công ty du lịch những du thuyền hạng a (Trang 37 - 38)

1 .2 Cơ sở lý luận về khách du lịch nội địa

3.1 .3_Bối cảnh pháttriển du lịch việt nam

Tồn cầu hóa là một xu thế khách quan bởi động lực của "tồn cầu hóa"

là sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà lực lượng sản xuất thì khơng ngừng lớn mạnh. Ðây là quy luật chung nhất cho mọi thời đại, mọi chế độ xã hội.

Tồn cầu hố được nói đến ở đây trước hết và chủ yếu là tồn cầu hố kinh tế mà thể hiện cụ thể chính là hội nhập kinh tế - một xu thế khách quan, cuốn hút ngày càng nhiều quốc gia, nhiều thể chế tham gia, trong đó có Việt Nam.

Hội nhập kinh tế có thể là song phương (giữa hai nền kinh tế), hoặc

giới giống như những gì mà Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang hướng tới.

Sự phát triển của du lịch với tư cách là một ngành kinh tế khơng nằm

ngồi quy luật khách quan trên. Hơn thế nữa, với đặc điểm là ngành kinh tế “liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao”, sự phát triển du lịch khơng thể bó hẹp trong một lãnh thổ “khép kín” mà ln vươn ra khỏi phạm vi hành chính một địa phương, một quốc gia, một khu vực. Như vậy “Hội nhập” không chỉ được xem là xu thế mà đó cịn chính là bản chất của phát triển điểm đến du lịch. Điều này là một thực tế và đã được minh chứng bởi chính tình trạng chậm phát triển của du lịch Việt Nam vào thời kỳ trước những năm 90 của Thế kỷ XX khi Việt Nam chưa có chính sách mở cửa hội nhập với khu vực và quốc tế và còn bị ảnh hưởng bởi chính sách cấm vận cho dù Việt Nam là điểm đến có nhiều tiềm năng và lợi thế trong phát triển du lịch.

3.2_ Định hướng chiến lược phát triển kinh doanh của công ty du lịch Những Du Thuyền Hạng A thời kì 2017-2020

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút khách nội tại công ty du lịch những du thuyền hạng a (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w