Lựa chọn và thiết kế khối truyền thông RS-232

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống đo khoảng cách sử dụng cảm biến hồng ngoại (Trang 53 - 55)

5. Giới thiệu về các chương mục của luận văn

3.6. Lựa chọn và thiết kế khối truyền thông RS-232

Dùng vi mạch MAX232 ựể thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hệ thông với máy tắnh. Việc truyền dữ liệu nếu ựi xa ở mức ựiện áp thấp TTL (0Vọ5V) có thể gây suy giảm ựiện áp, lẫn tạp âm (nhiễu) làm cho khó phân biệt ựược mức tắn hiệu 0 hoặc 1, ựiều này làm sai lệch thông tin.

Do ựó khi truyền thông tin ựi xa cần phải tăng mức ựiện áp lên, mặt khác mức ựiện áp của các mạch số là từ (0Vọ5V) khác với mức ựiện áp của máy tắnh (0Vọ12V) nên cần thiết phải có mạch MAX232.

MAX 232 là IC chuyển ựổi tắn hiệu TTL thành tắn hiệu CMOS và ngược lại cho thiết bị ngoài ựể ựược kết nối với PC theo chuẩn RS232, khi mà thiết kế với thiết bị ngoài không hoạt ựộng với tắn hiệu CMOS.

Các thông số ựặc trưng của IC MAX232

Ớ Hoạt ựộng với nguồn cung cấp 5VDC Ớ Có hai ựường truyền và nhận dữ liệu Ớ Có 3 trạng thái truyền và nhận dữ liệu Ớ Tốc ựộ truyền và nhận dữ liệu là 120kbps

Hình 3.16: Khối truyền thông RS232

Máy tắnh thường ựược ghép nối với các thiết bị ựo lường, ựiều khiển, các modem thông qua cổng nối tiếp chuẩn RS232, cổng thứ nhất gọi là cổng COM1, cổng thứ hai gọi là cổng COM2. Việc sử dụng giao diện nối tiếp mang lại nhiều ưu ựiểm như tắnh chống nhiễu cao, các thiết bị có thể tháo lắp ngay khi máy tắnh ựang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

ựược cấp nguồn, các thiết bị ựơn giản có thể nhận ựiện áp nuôi qua cổng, cổng nối tiếp có hai loại cổng 9 chân và cổng 25 chân.

Việc trao ựổi dữ liệu qua cổng nối tiếp trong các trường hợp thông thường ựều thông qua ựường dẫn truyền nối tiếp TxD và ựường dẫn nhận nối tiếp RxD. Tất cả các ựường dẫn còn có chức năng phụ trợ khi thiết lập và khi ựiều khiển cuộc truyền dữ liệu. Các ựường dẫn này gọi là các ựường dẫn bắt tay bởi vì chúng ựược sử dụng theo phương pháp Ộký nhậnỢ giữa các thiết bị, ưu ựiểm của các ựường dẫn này là trạng thái của chúng có thể ựược ựặt hay ựiều khiển trực tiếp.

Bảng 3.3: Các chân và chức năng trên ựầu nối cổng loại 9 chân

Chân Lối

vào/ra Tên gọi Chức năng

1 FG, Frame Ground đất và vỏ máy

2 Vào RxD, Receive data Nhận dữ liệu 3 Ra TxD, Trannsmit data Truyền dữ liệu 4 Ra DTR, Data Terminal

Ready

đầu cuối dữ liệu sẵn sàng

5 SG, Signal Ground đất của tắn hiệu 6 Vào DSR, Data Set Ready Dữ liệu sẵn sang 7 Ra RTS, Request To Send Yêu cầu gửi 8 Vào CTS, Clear To Send Xoá ựể gửi 9 Vào RI, Ring Indicate Báo chuông

Ờ Tốc ựộ truyền nối tiếp (tốc ựộ baud) có thể là 110, 150, 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200 baud.

Ờ Thông thường tốc ựộ truyền là 9600 baud, trước khi truyền số liệu phải ựược tổ chức thành các Frame.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống đo khoảng cách sử dụng cảm biến hồng ngoại (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)