Nghiên cứu tương đương (Equivalence trial)

Một phần của tài liệu Giáo trình Phương pháp chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu trong nghiên cứu khoa học sức khỏe (Trang 60 - 64)

CHƯƠNG III : TÍNH TỐN CỠ MẪU NGHIÊN CỨU

4. Nghiên cứu tương đương (Equivalence trial)

Công thức

Các nghiên cứu tương đương thường áp dụng nhằm mục tiêu chứng minh hiệu quả của 2 giải pháp điều trị là tương đương nhau (hay nói cách khác là khơng có sự khác biệt nhiều). Các nhà nghiên cứu cần đưa ra ngưỡng (d) và nếu sự khác biệt về hiệu quả điều trị nằm trong khoảng từ -d đến +d thì có thể kết luận là hiệu quả của 2 giải pháp điều trị là tương đương nhau. Lưu ý, đây là kiểm định 2 phía. o Ho: Có sự khác biệt có ý nghĩa lâm sàng giữa 2 phương pháp điều trị:

1-2 ≤ -d và 1-2 ≥ +d

o Ha: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa lâm sàng giữa 2 phương pháp điều trị: -d < |1-2| < +d Kém hơn (Inferiority) Không kém hơn (Noninferiority) Tốt hơn (Superriority) Tương đương (Equivalence)

56  Đối với biến định lượng:

𝑛 = 2(𝑍1− 2 + 𝑍1−𝛽) 𝐻2 𝐻 = (|1 −2|) − 𝑑  Trong đó: o n là cỡ mẫu o 𝑍1−

2 là giá trị từ phân bố chuẩn, được tính dựa trên xác suất sai lầm loại 1 (𝑍1−

2 = 1,96 nếu xác suất sai lầm loại 1 = 5% và kiểm định 2 phía). o 𝑍1− là giá trị được tính dựa trên lực thống kê (𝑍1− = 0,842 nếu lực

thống kê là 80%) o H là mức độ khác biệt

o 1 là số trung bình của nhóm can thiệp o 2 là số trung bình của nhóm đối chứng o d là ngưỡng khác biệt (điểm cắt)

Nếu –d < |1-2| <+d, chúng ta có thể kết luận hiệu quả của nhóm can thiệp và nhóm chứng tương đương nhau

o  là độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm (xem cơng thức tính độ lệch chuẩn chung)

Đối với biến định tính:

𝑛 = 2(𝑍1− 2 + 𝑍1−𝛽) 𝐻2 𝐻 = (|𝑝1 − 𝑝2|) − 𝑑 √(𝑝1(1 − 𝑝1) + 𝑝2(1 − 𝑝2) Trong đó:

o n là cỡ mẫu cho mỗi nhóm o 𝑍1−

2 là giá trị từ phân bố chuẩn, được tính dựa trên xác suất sai lầm loại 1 (𝑍1−

57 o 𝑍1− là giá trị được tính dựa trên lực thống kê (𝑍1− = 0,842 nếu lực

thống kê là 80%) o H là mức độ khác biệt o p1 là tỷ lệ ở nhóm can thiệp

o p2 là tỷ lệ ở nhóm nhóm đối chứng o d là ngưỡng khác biệt (điểm cắt)

o Nếu p1-p2 < d, chúng ta có thể kết luận hiệu quả của nhóm can thiệp và nhóm chứng tương đương nhau

Ví dụ

o Đối với biến định lượng:

Tính tốn cỡ mẫu cho nghiên cứu chứng minh hiệu quả 2 thuốc điều trị loãng xương. Hiệu quả kỳ vọng của thuốc mới và thuốc cũ lần lượt là 7 và 4 điểm. Độ lệch chuẩn của mức tăng là 10 điểm. Các nhà nghiên cứu quyết định nếu sự khác biệt <2 điểm thì coi như 2 thuốc có hiệu quả tương đương nhau. Chọn α = 5% và 1 - β = 80%. Cỡ mẫu được tính như sau

𝐻 = (|1 −2|) − 𝑑  = (|7 − 4|) − 2 10 = 0,1 𝑛 = 2(𝑍1− 2+ 𝑍1−𝛽) 𝐻2 =2(1,96 + 0,842) 0,12 = 561

Cỡ mẫu cho mỗi nhóm n = 561

58

Ghi chú: Xem thêm phần hiệu chỉnh cỡ mẫu theo tỷ lệ khơng trả lời và hệ số thiết kế để tính tốn cỡ mẫu cuối cùng

o Đối với biến định tính:

Tính tốn cỡ mẫu cho nghiên cứu chứng minh hiệu quả 2 thuốc điều trị loãng xương. Tỷ lệ đáp ứng kỳ vọng của thuốc mới và thuốc cũ lần lượt là 40% và 30%. Các nhà nghiên cứu quyết định nếu sự khác biệt <5% thì coi như 2 thuốc có hiệu quả tương đương nhau. Chọn α = 5% và 1 – β = 80%. Cỡ mẫu được tính như sau:

𝐻 = (|𝑝1−𝑝2|)−𝑑 √(𝑝1(1−𝑝1)+𝑝2(1−𝑝2) = (|0,40−0,3|)−0.05 √(0.4(1−0,4)+0,3(1−0,3) =0,0745 𝑛 = 2(𝑍1− 2+ 𝑍1−𝛽) 𝐻2 =2(1,96 + 0,842) 0,07452 = 1009

59

* Tính tốn theo phần mềm HSS 1.0:

Ghi chú: Xem thêm phần hiệu chỉnh cỡ mẫu theo tỷ lệ khơng trả lời và hệ số thiết kế để tính tốn cỡ mẫu cuối cùng

Một phần của tài liệu Giáo trình Phương pháp chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu trong nghiên cứu khoa học sức khỏe (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)